Tìm kiếm: Tục-cưới-hỏi
Với đồng bào dân tộc Cor ở Trà My (Quảng Nam), cưới xin là việc quan trọng của gia đình, họ hàng nhưng cũng là ngày vui chung của cộng đồng làng. Lễ đạp nhà là một nét đẹp độc đáo trong phong tục cưới hỏi của đồng bào Cor nơi đây.
Đối với đồng bào dân tộc Bố Y, phong tục cưới hỏi với những nghi lễ mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình luôn được coi trọng và giữ gìn cho đến ngày nay.
Cũng như các dân tộc anh em khác, đồng bào M’Nông đã sáng tạo ra một kho tàng văn học quý giá với nhiều thể loại như truyện thần thoại, cổ tích, sử thi, tục ngữ, dân ca; trong đó, đặc sắc, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nhất là hát kể sử thi (Ót N’rông).
Phũm Soài (xã Châu Phong, huyện Tân Châu, An Giang) là ngôi làng cổ nổi tiếng với nghề dệt thổ cẩm của người Chăm nằm bên bờ Châu Giang. Dệt thổ cẩm là nghề mà bất cứ người phụ nữ Chăm nào cũng biết.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Hát diễn xướng cũng là nghi thức không thể thiếu trong cưới hỏi của người Pa Kô.
Già làng Cơ Tu Bh'ríu P'râm (86 tuổi) hiện đang sống tại thôn Bơ Hồng, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang (Quảng Nam) và một số người già Cơ Tu sinh sống ở huyện vùng cao Tây Giang, Nam Giang và Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “ngủ duông” là một luật tục có từ rất lâu đời của dân tộc Cơ Tu.
Những tập tục phòng the dưới đây có thể sẽ khiến bạn kinh ngạc. Đó là nét văn hóa riêng biệt, tuy nhiên, so với phần lớn thế giới còn lại thì điều này giống như là những hủ tục và phản văn hóa.
Những người phụ nữ bộ tộc Apatani có một phong tục kì quái: đục mũi như Trư Bát Giới
Vào ban đêm, khi mọi người đã say giấc nồng, thiếu nữ Chu Ru (Lâm Đồng) cùng 10 người thân trong gia đình sẽ đến nhà trai thực hiện việc "bắt chồng".
Được xem là nghi lễ trọng đại nhất trong cuộc đời mỗi người, tục bắt vợ, bắt chồng ở Việt Nam có nhiều điểm kì lạ, gây ngạc nhiên, thích thú.
Trong hệ thống nghi lễ và lễ hội, theo quan niệm cổ truyền của người M’Nông cần phải có lễ vật cúng thần linh, mà lễ vật càng lớn thì càng được thần linh phù hộ nhiều hơn: Mùa màng bội thu, con người mạnh khỏe, hạnh phúc. Do đó tùy theo quy mô lễ hội, sẽ có lễ vật tương ứng: Có thì trâu hoặc heo, còn nhỏ thì gà. Tương tự, rượu cần có: Ché lớn, ché vừa, ché nhỏ.
Nhổ nước bọt lên người, nhìn lượng vàng trên người để kén vợ, bắt cóc cô dâu... là một vài phong tục cưới hỏi kỳ quặc của các bộ tộc ở châu Phi.
(DNVN) - Ném vỡ bát đĩa, ăn 12 trái nho hay mặc quần lót màu sặc sỡ... là những điều gây sốc về phong tục đón năm mới tại của người dân tại nhiều quốc gia trên thế giới..
End of content
Không có tin nào tiếp theo