Tìm kiếm: Võ Tòng

GS Võ Tòng Xuân, chuyên gia Nông nghiệp cho biết, không có thương hiệu là thách thức lớn nhất với gạo Việt. Hiện, chất lượng gạo của Việt Nam kém là do cách làm ăn chụp giật của các thương lái, trộn lẫn các loại gạo cao cấp thấp cấp với nhau. Điệp khúc được mùa mất giá , nông dân bỏ ruộng vẫn tiếp diễn do các bộ, ban ngành đang bỏ mặc nông dân.
Nhiều người cho rằng Phan Kim Liên chỉ là nhân vật hư cấu trong lịch sử và chỉ xuất hiện trong các tác phẩm văn học, truyện như Thủy Hử hay Kim Bình Mai. Tuy nhiên, đây lại là một nhân vật có thật trong lịch sử sở hữu nhan sắc, thân hình nóng bỏng.
Việt Nam vẫn có thể sản xuất ra được những giống lúa chất lượng cao, giá phải chăng nhưng lợi ích nhóm khiến gạo Trung Quốc vẫn tràn lan thị trường. Cũng vì lợi ích nhóm, những doanh nghiệp sản xuất phân bón chân chính, đột nhiên bị tố sai phạm. Tiền hỗ trợ mua tạm trữ lúa gạo cũng làm nông dân khổ hơn, càng làm càng lỗ.
GS.TS Võ Tòng Xuân nhận định: "Chuỗi giá trị của sản xuất lúa gạo Việt Nam rất tiếc đến thời điểm này bị tháo ra nhiều khoen, không ráp lại được. Khi giá lúa gạo tăng, người hưởng lợi nhiều nhất lại là những công ty bán thuốc bảo vệ thực vật, nhà sản xuất phân bón rồi tới doanh nghiệp xuất khẩu và thương lái".
Lượng gạo XK lớn nhưng giá gạo XK của Việt Nam lại thấp hơn nhiều so với các nước. Việc giảm giá không làm cho gạo Việt Nam có sức cạnh tranh mà chỉ khiến cho các DN rơi vào tình trạng khó khăn hơn.
Trong cơ chế của nền kinh tế thị trường, điều tối kỵ mà các nền kinh tế (dù lớn hay nhỏ) phải chú ý chính là: trễ nải trong việc thực hiện các ý tưởng; phức tạp hoá hình thức kinh doanh, và bảo thủ trong văn hoá làm ăn. Việt Nam dường như đang mắc phải cả ba điều cấm kỵ.

End of content

Không có tin nào tiếp theo