Tìm kiếm: VITAS
Theo phân tích của Công ty Chứng khoán Bảo Việt (BVSC), chiến tranh thương mại Mỹ - Trung sẽ tiếp tục mang đến cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam.
(DNVN) - Mỹ đẩy mạnh việc bán tôm hùm vào Việt Nam, thịt lợn có khả năng tăng giá, thị trường chứng khoán lo ngại căng thẳng thương mại… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính – kinh doanh hôm nay (17/9).
Nhiều địa phương quyết liệt “nói không” với dự án nguy cơ ô nhiễm, cho dù dự án có vốn đầu tư lên tới hàng trăm triệu đô la, hứa hẹn nộp ngân sách trăm tỷ. Nhưng các doanh nghiệp, và cả lãnh đạo ngành có dự án thuộc diện bị “ghẻ lạnh” kiểu vậy, lại tỏ ý không hài lòng.
Ngành dệt may Việt Nam đang có những bước phát triển vượt bậc và vươn lên là một trong năm nước sản xuất, xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.
Hiệp hội Dệt may Việt Nam (Vitas) cho biết hiện nhiều DN đã nhận được đơn hàng đến hết quý III/2018. Vì vậy, xét trong tình hình chung của kinh tế thế giới cũng như trong nước thì kế hoạch xuất khẩu 34-34,5 tỷ USD của cả năm 2018 là rất khả quan.
Hóa giải những bất lợi sẽ tạo ra nhiều lợi thế và cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
Để vượt qua được thách thức trên, Bộ Công thương cho rằng đòi hỏi các doanh nghiệp trong ngành cần phải có chiến lược cụ thể nhằm tận dùng tối đa cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
(DNVN) - Công ty Đức Giang vừa công bố đạt hơn 3 nghìn tỷ đồng doanh thu năm 2017, dự kiến trả cổ tức 35%. Theo thông báo trước đó, hoạt động kinh doanh của Tổng công ty có sự tăng trưởng ổn định, 9 tháng đầu năm 2017 tổng lợi nhuận đạt hơn 33,7 tỷ đồng, tương ứng 78,38% kế hoạch đề ra. Được biết, năm 2017, MGG đặt mục tiêu doanh thu 3.055 tỷ đồng; lợi nhuận sau thuế 50 tỷ đồng và cổ tức 30%.
Dệt may, ngành công nghiệp xuất khẩu chủ lực, sử dụng nhiều lao động sẽ bị sẽ không nằm ngoài tác động ra sao từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.
(DNVN) - TPP có đạt thỏa thuận hay không, thì không ảnh hưởng đến dệt may Việt Nam, đặc biệt là xuất khẩu dệt may sang Mỹ bởi hiện đây đã là thị trường xuất khẩu số 1 của Việt Nam.
(DNVN) - Theo tin từ Bộ Công Thương, mới đây, lần đầu tiên tại Việt Nam, các đối tác Công – Tư trong lĩnh vực dệt may và da giày đã thống nhất ký kết bản Thỏa thuận Hợp tác Công tư (PPP).
(DNVN) - Các doanh nghiệp thủy sản cho rằng mức tăng lương tối thiểu hiện đang cao hơn nhiều so với CPI vì vậy đã đến thời điểm xem xét ngừng tăng lương tối thiểu để bù lại cho doanh nghiệp và chính người lao động, giúp ổn định phát triển sản xuất và cải thiện năng lực cạnh tranh.
(DNVN) - Hiệp hội dệt may Việt Nam vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đánh giá tình hình doanh nghiệp dệt may và đề xuất tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp.
(DNVN) - Theo đại diện của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex), khi bước vào hội nhập nếu có những bước đi bài bản, tận dụng tốt các thời cơ, cơ hội từ các FTA, thì ngành DMVN sẽ có được diện mạo mới, đủ điều kiện, nội lực tiến bước vào ngành công nghiệp thời trang, công nghiệp thiết kế để hoàn chỉnh toàn diện sản phẩm dệt may trong đất nước Việt Nam.
Cuộc đua thu hút FDI luôn khiến các doanh nghiệp có những chiến thuật để giảnh lợi thế. Ngành dệt may là một ví dụ cụ thể thông tin thu hút FDI trong 6 tháng đầu năm 2015 tuy giảm mạnh, nhưng FDI vào ngành dệt may lại tăng đột biến, chiếm tới 1/5 tổng số vốn. Những động thái của ngành dệt trước cơ hội này sẽ là gì ?
End of content
Không có tin nào tiếp theo