Tìm kiếm: Vay-mua-nhà
Theo các chuyên gia, trong bối cảnh nguồn cung BĐS cao cấp đang có dấu hiệu vượt cầu, sự chuyển hướng sang làm nhà ở xã hội của các doanh nghiệp là tính toán hoàn hợp lý.
Các ngân hàng Trung Quốc đang phải đối mặt với khoản lỗ thế chấp 350 tỷ USD do cuộc khủng hoảng trên thị trường bất động sản nước này ngày càng trầm trọng.
70% người đi mua nhà cần vay tiền ngân hàng. Vốn tín dụng cũng được xem là "trụ đỡ" cho các dự án bên cạnh vốn tự có của doanh nghiệp và huy động tiền từ người dân.
DNVN - Đầu tháng 7/2022, Batdongsan.com.vn đã công bố Báo cáo và Chỉ số tâm lý người tiêu dùng bất động sản Việt Nam (Báo cáo CSS) cho nửa cuối năm 2022. Một trong những điểm quan trọng của báo cáo cho thấy chỉ số tâm lý người tiêu dùng bất động sản (BĐS) giảm 7 điểm so với đầu năm 2022.
Các doanh nghiệp BĐS kỳ vọng nửa cuối năm nay, dòng vốn tín dụng cho BĐS sẽ được khơi thông trước chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Với nhiều điểm mới trong dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 39 của NHNN, nhiều người lo lắng dòng vốn chảy vào thị trường bất động sản có thể bị "thắt chặt".
Việc cấm cho vay để thanh toán tiền đặt cọc mua dự án bất động sản hình thành trong tương lai mà tại thời điểm đặt cọc chưa đủ điều kiện, sẽ góp phần đẩy lùi đầu cơ cũng như tình trạng phân lô, bán nền sai quy định.
Gần 2 tháng nay, ghi nhận từ các sàn và công ty môi giới, giao dịch bất động sản đang có dấu hiệu chững lại. Lượng giao dịch thành công chỉ đạt 40- 50% so với hồi đầu năm.
Báo cáo gửi các đại biểu Quốc hội về các vấn đề liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến ngày 31/5, tín dụng tăng 8,04% so với cuối 2021 và tăng 16,94% so với cùng kỳ năm ngoái.
Siết tín dụng bất động sản là một chủ trương đúng đắn nhưng cũng cần kiểm soát một cách hợp lý để không ảnh hưởng đến thị trường.
DNVN - Theo chuyên gia Phạm Minh Quốc (Trường Đại học Thương Mại), vấn nạn “tín dụng đen” ngày càng mở rộng quy mô, vì vậy, hệ thống các ngân hàng thương mại cần thay đổi và hoàn thiện các chính sách, tạo thêm kênh cho người vay tiêu dùng.
Quốc hội đã thông qua gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước đến nay, kéo dài trong 2 năm, với quy mô gần 350.000 tỷ đồng, để làm đòn bẩy cho phục hồi kinh tế.
Để đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp và khách hàng cá nhân vay tiêu dùng dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, nhiều ngân hàng đang đẩy mạnh vốn ưu đãi ra thị trường như: BIDV, VietinBank, Vietcombank, Agribank, Sacombank ACB…
Các chính sách vĩ mô, tài chính được điều chỉnh linh hoạt, kiểm soát tín dụng tốt... cũng góp phần thúc đẩy, tạo lực kéo để thị trường bất động sản phát triển bền vững trong năm 2022.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
End of content
Không có tin nào tiếp theo