Tìm kiếm: Vay-ngân-hàng
Do dịch Covid-19 nên nhiều doanh nghiệp ngành dịch vụ ăn uống (F&B) đang gặp khó khăn về dòng tiền để duy trì hệ thống, vượt qua giai đoạn khủng hoảng trước mắt. Việc gọi vốn cộng đồng bằng cách thức mới có thể góp phần giúp doanh nghiệp “vượt bão”.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động không nhỏ đến lĩnh vực bất động sản, kéo theo hàng loạt sàn giao dịch môi giới trong lĩnh vực này phải đóng cửa, nhân viên môi giới bất động sản rơi vào cảnh thất nghiệp. Câu hỏi làm sao để sống sót và vượt qua Covid-19 đã và đang làm đau đầu các sàn giao dịch môi giới bất động sản.
Trong khi giá nhà để bán không đổi, thậm chí có khu vực tăng nhẹ, thì giá nhà cho thuê lại giảm. Đây là nghịch lý mà một số công ty nghiên cứu bất động sản (BĐS) chỉ ra tại các buổi họp báo về tình hình thị trường mới đây.
Bất động sản (BĐS) là một trong những ngành bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 khi có đến 800/1.000 sàn giao dịch ngừng hoạt động. Trước khó khăn đó, Hiệp hội BĐS Tp.HCM (HoREA) đã kiến nghị Chính phủ tháo gỡ "thể chế pháp luật - hành chính", trước tiên là ban hành một Nghị định hướng dẫn Luật Đất đai 2013.
DNVN - HoREA đề nghị không nên siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp bất động sản. Việc này nhằm tạo thêm kênh huy động vốn đầu tư xã hội cho lĩnh vực bất động sản vì khối doanh nghiệp địa ốc cũng như nhiều ngành nghề khác đang gặp những khó khăn mới phát sinh do đại dịch Covid-19.
Để lấy năng lượng bật dậy sau dịch Covid-19 thì ở bối cảnh hiện nay, khá nhiều doanh nghiệp bất động sản (BĐS) luôn chủ động trong câu chuyện hỗ trợ khách hàng để tìm kiếm sự chia sẻ, đồng hành trong dài hạn.
Thị trường bất động sản quý 1/2020 vô cùng trầm lắng, tháng 3 và nửa đầu tháng 4 gần như bị đóng băng, giao dịch mua bán sụt giảm khoảng 70%. Đã có đến 800 sàn giao dịch bất động sản ngừng hoạt động.
Đông con, hoàn cảnh gia đình khó khăn, nghề nghiệp không có nên chị Nguyễn Thị Nhạn phải tần tảo với đồng ruộng, chợ búa, rồi sản xuất đá sỏi nhân tạo để lo cho cuộc sống của gia đình. Nào ngờ đây lại là “cơ duyên” giúp chị Nhạn tìm thấy con đường làm giàu và trở thành chủ doanh nghiệp sản xuất đá ốp lát nhân tạo.
Việc Chính phủ vừa giao Bộ KH&ĐT bố trí 3.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ nguồn vốn đối với các dự án nhà ở xã hội nếu sớm được giải ngân thì thực sự rất hợp lý và phù hợp với yêu cầu cấp bách của thị trường.
Hàng loạt giải pháp cấp bách đã được các doanh nghiệp kiến nghị nhằm gỡ khó do tác động dịch Covid-19 như: kéo dài thời gian gia hạn thuế, miễn tiền thuê đất năm 2020 với các cơ sở lưu trú. Các doanh nghiệp cũng cho rằng thời điểm này, nhiều lĩnh vực đang tạm dừng hoạt động, nên tận dụng đẩy nhanh xây dựng công trình hạ tầng, dự án trọng điểm.
Tôi cứ nghĩ 400 triệu kia là cho không, vậy mà mẹ vợ còn nỡ cầm tiền hàng tháng con gái gửi về. Sau chuyện này, sự tôn trọng của tôi dành cho bà vơi đi vài phần.
DNVN - Có lẽ gói giải cứu doanh nghiệp không nên giới hạn vào loại hình, khu vực hay điều kiện nào. Khi khó khăn diễn ra ở tất cả các lĩnh vực kinh doanh thì vấn đề của DN này sẽ dẫn đến vấn đề của DN khác. DN nào có nhu cầu thì có thể tiếp cận chứ giới hạn hay bắt DN phải chứng minh về thiệt hại rồi mới được gỡ thì khó...".
Nhiều khách hàng đang "dò đáy” giá bất động sản khi thời gian gần đây do đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nguồn cung và lượng giao dịch sụt giảm. Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng thời điểm hiện nay khó có thể nói đâu là đáy, bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lần này nguyên nhân không vì vỡ "bong bóng" bất động sản.
DNVN – Dịch bệnh Covid-19 đã tác động tiêu cực đến tình hình sản xuất, kinh doanh của tỉnh Đắk Nông, hàng hoá tiêu thụ chậm, việc xuất khẩu ra thị trường nước ngoài bị đình trệ, dẫn tới hàng hóa bị tồn kho, khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Một người đàn ông xưng cán bộ Bộ Công an gọi điện thông báo chị T. liên quan đến một đường dây tội phạm, đồng thời yêu cầu chị này chuyển toàn bộ tiền đang có để “phục vụ điều tra”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo