Tìm kiếm: Vinalines
Ngày 14/12, phiên tòa xét xử nguyên Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinalines Dương Chí Dũng cùng các đồng phạm về tội cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản được tiếp tục với phần tranh tụng giữa đại diện Viện Kiểm sát với các luật sư bào chữa và các bị cáo.
“Bác Dũng tổng sắp vào miền Nam công tác, chuẩn bị 5 tỷ cho anh để đưa bác ấy” - lời của một bị cáo tại phiên xử Dương Chí Dũng và các đồng phạm.
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
Tiếp theo diễn biến vụ xét xử vụ án tham nhũng tại Vinalines, ngày hôm nay, 13/12, sau khi kết thúc phần thẩm vấn các bị cáo, các công tố viên đã đọc bản luận tội, mở đầu cho phần tranh luận.
Sáng 14/12, phiên xét xử vụ trọng án Dương Chí Dũng cùng đồng phạm tiếp tục phần tranh luận, các luật sư trình bày phần bào chữa của mình cho các thân chủ. Đã có những giọt nước mắt khi tòa đưa ra những chứng cứ luận tội.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) vừa mới báo cáo lên ban Kinh tế Trung ương, khuyến nghị được giãn nợ, giảm lãi vay, kéo dài thời gian trả nợ, xin được vay vốn lưu động, giảm thuế – phí, ưu tiên vận chuyển hàng xuất nhập khẩu, bảo hộ vận tải nội địa...
“Tôi nghĩ tái cơ cấu cần phải làm một cách bài bản, có nghĩa là giao cho các cơ quan Nhà nước đi điều tra thực sự từng ngành, xem ngành nào có bao nhiêu DN đang gặp khó khăn? Vì sao họ gặp khó khăn? Cái họ cần là gì thì lúc đó mới phân loại các DN và đưa ra giải pháp cho từng loại? Khâu đầu tiên là phải biết DN bị bệnh gì và bốc thuốc đúng bệnh đó. Các chính sách Chính phủ cũng không phải là chính sách chung chung”.
Để đưa anh trai bỏ trốn ra nước ngoài, ông Dương Tự Trọng đã vận dụng tất cả các mối quan hệ có thể, từ việc lợi dụng sự nể nang của cấp dưới đến “huy động” cả quan hệ với “xã hội đen”.
Nghị định 206/2013/NĐ-CP quy định việc xử lý các khoản nợ phải thu không có khả năng thu hồi thì các doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân là Hội đồng thành viên, chủ tịch, tổng giám đốc. Đồng thời yêu cầu tập thể, cá nhân lãnh đạo phải dùng tài sản cá nhân để bồi thường theo quy định của pháp luật.
Trả lời thẩm vấn của HĐXX chiều nay 12/12 về nguồn gốc số tiền 10 tỷ mà bị cáo Dương Chí Dũng dùng để mua nhà cho "bồ nhí" tên Thảo, bị cáo cho rằng số tiền đó là do bị cáo lấy từ vợ.
Sáng nay 12/12, sau khi vị đại diện đọc bản cáo trạng dài 43 trang vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Tham ô tài sản” xảy ra tại (Vinalines), bị cáo Dương Chí Dũng bị xét hỏi đầu tiên.
Bắt đầu từ sáng nay, 12/12, phiên tòa xét xử Dương Chí Dũng và 9 bị cáo khác sẽ chính thức được bắt đầu tại Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội.
Sáng 12/12, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng và tham ô tài sản xảy ra tại Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
“Khi bị cáo lên gặp anh Dũng về việc nhận tiền "lại quả" từ Công ty AP (Singapore) với số tiền 28 tỷ đồng, được anh Dũng chỉ đạo chia theo tỷ lệ 10 tỷ đồng cho anh, 10 tỷ đồng cho anh Phúc, còn lại cho em”, bị cáo Sơn khai tại phiên tòa chiều 12/12.
Dương Chí Dũng và các đồng phạm biết rõ chiếc ụ nổi hư hỏng nhiều nhưng vẫn mua về gây thất thoát của nhà nước hàng trăm tỷ đồng và cùng nhau tham ô hàng chục tỷ đồng. Đại án tham ô này sẽ được xét xử trong 3 ngày.
End of content
Không có tin nào tiếp theo