Tìm kiếm: Viên-THiệu
Cái chết của nhân tài này chẳng những là một tổn thất không nhỏ với tập đoàn chính trị Tào Ngụy mà còn là một yếu tố khiến Tào Tháo phải từ bỏ giấc mộng đế vương của mình.
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, cả về quy mô, mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường của các dũng tướng huyền thoại một thời. Tất cả đã tạo nên một thời đại anh hùng, huy hoàng hiếm có.
Lưu Bị từ xuất thân nghèo khó đến một trong những nhân vật quan trọng của Tam Quốc, ba lần mời Gia Cát Lượng, về già vẫn phải sống chui lủi. Muốn thành công phải biết nhẫn nại và không từ bỏ
Điều đáng nói là nhược điểm chí mạng của gia tộc họ Tào lại chính là ưu điểm vượt trội của những người trong dòng họ của Tư Mã Ý.
Năm xưa nếu Lưu Bị có được sự phò tá của mưu sĩ cùng chung chí hướng này, nhiều khả năng vị quân chủ họ Lưu ấy đã có thể hoàn thành đại nghiệp, thay đổi lịch sử.
Nếu không bị mắc mưu của Lưu Bị, Chu Du trong hai bữa tiệc này, có lẽ Tào Tháo đã nắm trong tay cơ hội nhất thống thiên hạ, lịch sử Tam Quốc cũng sẽ diễn biến hoàn toàn khác.
Chẳng những vứt bỏ cả sự nghiệp và danh tiếng của mình, nhân vật này còn quay lưng với cả gia tộc họ Tào vì tình yêu với một người tiểu thiếp, gây ra bi kịch cho ông.
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý là kỳ phùng địch thủ của nhau, đánh nhau rất nhiều lần nhưng không ai tiêu diệt được ai. Tuy vậy, khi Khổng Minh chết, Tư Mã Ý đã làm điều này khiến hậu thế kính nể.
Vì xem nhẹ câu di ngôn mang đầy tính cảnh cáo của Lữ Bố, Tào Tháo đã phải hối hận cả đời bởi không còn cách nào thực hiện giấc mộng nhất thống thiên hạ.
Trận chiến Quan Độ là chiến dịch quy mô lớn thứ nhất trong Tam quốc diễn nghĩa, kết thúc với phần thất bại về Viên Thiệu nên “quy định” luôn cả cách nhìn của hậu thế về bước đi của hai bên, dẫn đến tâm lý bên thắng làm gì cũng đúng, bên thua làm gì cũng sai….
Tây Thi, Điêu Thuyền, Vương Chiêu Quân, Dương Quý Phi, mỗi người mỗi vẻ, tài sắc vẹn toàn nhưng đại bộ phận thơ ca, sách sử và dân chúng đều ngầm xếp hạng Tây Thi là mỹ nhân Trung Hoa đẹp nhất.
Một cuộc chiến lấy yếu thắng mạnh luôn thu hút sự quan tâm và vô số câu hỏi: Bên yếu đã dùng cái gì để chiến thắng? Bên mạnh đã đánh mất lợi thế của mình như thế nào? Tuy nhiên, từ lăng kính lịch sử, bí ẩn đầu tiên cần giải đáp khi nói về chiến dịch Quan Độ phải là "Viên Thiệu có thật sự mạnh gấp mười lần Tào Tháo".
Để mất nhân tài này chính là 1 trong những nguyên nhân khiến Tào Tháo cả đời không thể xưng đế.
Tào Tháo một mặt sắc phong tước vị, ban thưởng bổng lộc, quân binh nhằm lung lạc Quan Vũ, một mặt ngầm chấp nhận Quan Vũ “thân ở Tào doanh, tâm ở Hán”, thậm chí còn thả Quan Vũ trở về phía Lưu Bị. Một người đa nghi như Tào Tháo, rất khó để tha thứ cho việc người khác phản bội mình, tại sao vẫn luôn một mực ưu ái Quan Vũ.
Theo lời của Tào Tháo thì: "Nếu thiên mệnh chỉ trúng tôi, vậy thì tôi sẽ làm Cơ Xương Chu văn Vương!".
End of content
Không có tin nào tiếp theo