Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-Kinh-tế-và-Chính-sách
Kênh CNBC (Mỹ) ngày 28/10 đã đăng bài viết nhận định thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ sớm được nâng hạng lên thị trường mới nổi.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau khi bão số 3 để lại hậu quả nặng nề cho các địa phương.
DNVN - Chia sẻ tại tọa đàm “Môi trường chính sách thuế tại Việt Nam: Thực trạng và kinh nghiệm quốc tế”, sáng ngày 24/7, TS Nguyễn Quốc Việt - Phó Viện trưởng Viện nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không phải là giải pháp phù hợp để tăng thu ngân sách. Cần thay đổi tư duy về chính sách thuế này.
DNVN - Trong gần 1 triệu doanh nghiệp hiện chỉ có khoảng 5.000 doanh nghiệp thực sự tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, tức chỉ chiếm 0,005%. Theo đó, bên cạnh việc doanh nghiệp phải tự thân nâng cao năng lực nội tại thì cách thức hỗ trợ doanh nghiệp của Nhà nước cũng cần phải thay đổi.
Số doanh nghiệp rút khỏi thị trường gia tăng, cho thấy cộng đồng doanh nghiệp đang gặp khó. Trong khi vốn ngân hàng dồi dào nhưng vẫn là vấn đề khó khăn đối với một số doanh nghiệp, bất chấp lãi suất đang thấp nhất trong 20 năm qua.
DNVN - Báo cáo “Triển vọng kinh tế Việt Nam 2024: Giữ vững vĩ mô, tạo đà hồi phục” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa đưa ra nhận định, kinh tế Việt Nam đã có khởi sắc trong 4 tháng đầu năm. Tuy nhiên, xu thế này chưa thực sự bền vững. Dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2024 ở mức dưới 6%.
DNVN - Nghị quyết 115/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 7/2023 của Chính phủ vừa qua đã nêu định hướng xây dựng phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với rượu, bia, trên cơ sở bảo đảm mục tiêu thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần định hướng sản xuất, hạn chế sử dụng các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu cùng những biến động thị trường như hiện nay thì việc sử dụng chính sách hỗ trợ thuế đang phát huy tác dụng hiệu quả, góp phần thúc đẩy tiến trình phục hồi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
DNVN - Ý kiến thảo luận tại “Hội thảo Công bố Báo cáo Thường niên Kinh tế Việt Nam 2023” sáng 22/6 khuyến nghị: cần vận hành hiệu quả đường dây nóng và hòm thư điện tử để tiếp nhận các phản ảnh, kiến nghị của cộng đồng doanh nghiệp, qua đó, điều chỉnh kịp thời các quy định, chính sách.
DNVN - Việc các ngân hàng đồng loạt giảm lãi suất cho vay được coi là "liều thuốc" kịp thời cho các doanh nghiệp (DN) - đặc biệt là các DN dệt may đang đói vốn trong bối cảnh đơn hàng xuất khẩu giảm sút.
DNVN - Theo TS Nguyễn Đình Cung - Nguyên Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế Trung ương, bối cảnh kinh tế trong và ngoài nước hiện nay khiến đầu tư, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (DN) ngày càng trở nên khó khăn hơn. Trong khi đó lại thiếu vắng những cải cách đột phá để cải thiện môi trường kinh doanh, tạo luồng sinh khí mới cho phát triển.
DNVN - Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) cho rằng, nếu dự báo cuối năm tình hình lạm phát có thể được kiềm chế tốt thì nên cân nhắc một số động thái nới lỏng hỗ trợ tăng trưởng như nới room tín dụng, triển khai gói hỗ trợ 2% lãi suất.
DNVN - Hầu hết các doanh nghiệp (DN) logistics đều đánh giá cao ảnh hưởng của chuyển đổi số (CĐS) đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, không ít DN, đặc biệt là các DN nhỏ và vừa trong ngành này hiện vẫn đang loay hoay tìm kiếm đối tác cung cấp giải pháp công nghệ để CĐS hiệu quả.
DNVN - Trong 4 mức độ chuyển đổi số gồm chưa khởi động, bắt đầu, hình thành và phát triển thì nỗ lực chuyển đổi số của các doanh nghiệp (DN) tài chính - ngân hàng ở mức đang hình thành (mức độ 3). Trong đó, xu hướng chuyển đổi số tại rất nhiều DN đã chững lại sau những thành công ban đầu và dự án đầu tư khép lại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo