Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
“Tốc độ và mức độ cải cách doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nhìn chung còn chậm, diễn ra trong thời gian quá dài, hiệu quả chưa rõ. Định vị vai trò của DNNN và cách quản lý của Nhà nước đối với DNNN chưa tương đồng với thông lệ quốc tế. Hiệu quả kinh doanh và năng lực cạnh tranh còn thấp, làm giảm hiệu quả và sức cạnh tranh chung của nền kinh tế”.
Quá ưu ái với nhà đầu tư ngoại, bỏ lơ DN nội. Trong khi thực tế, sau vài năm đầu tư hàng trăm ngàn tỷ đồng mỗi năm "đội nón" ra đi theo nhà đầu tư ngoại.
Quá ưu ái với nhà đầu tư ngoại, bỏ lơ DN nội. Trong khi thực tế, sau vài năm đầu tư hàng trăm ngàn tỷ đồng mỗi năm "đội nón" ra đi theo nhà đầu tư ngoại.
Từ ngày 18/3, quyết định giảm lãi suất điều hành, giảm trần lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay ngắn hạn bằng VND đối với các lĩnh vực ưu tiên của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thêm 1%/năm chính thức có hiệu lực.
Ông Phan Đức Hiếu: Chúng ta có bộ máy quản lý nhà nước rất hùng hậu gồm nhiều cơ quan từ tài chính, thuế, công an...
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng Tết chỉ ở mức tăng thấp nhất trong 10 năm qua, và hiện đang nổi lên tranh cãi kết quả này là do điều hành giỏi, hay do người dân ngày càng thắt chặt chi tiêu.
Đã quá thời hạn ngày 1/2/2014 để các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hết thời hạn hoạt động trong giấy phép phải đăng ký lại, song tại TP.HCM vẫn tồn tại doanh nghiệp FDI nằm trong diện này nhưng vẫn công khai hoạt động…
Không rõ giá sữa Việt Nam ở mức nào so với khu vực, không biết thị phần các doanh nghiệp (DN) hiện nay ra sao. Đặc biệt hơn, không biết cả giá sữa ngoài kia đang nhảy múa thế nào so với giá đã kê khai, Cục Quản lý giá, Bộ Tài chính đang quản gì ở doanh nghiệp sữa?
Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, ngày 28/2, Bộ tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững” hướng tới một Việt Nam giàu mạnh.
Nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên gắn với bảo vệ môi trường, ngày 28/2, Bộ tài nguyên và Môi trường đã tổ chức Diễn đàn “Kinh tế xanh cho phát triển bền vững” hướng tới một Việt Nam giàu mạnh.
“Kinh tế xanh là nền kinh tế mà ở đó tăng trưởng kinh tế và trách nhiệm môi trường cùng đồng hành với nhau và cùng bổ trợ cho quá trình tiến bộ xã hội”.
“Muốn gia nhập TPP bản thân các DNNN phải cơ cấu lại, ví dụ như cổ phần hóa, đặc biệt là cổ phần hóa gắn với các đối tác chiến lược để qua đó tiếp nhận được công nghệ, kỹ năng. Chính cái tiếp nhận này cùng với cấu trúc thị trường lại càng gây áp lực cạnh tranh lẫn nhau cho DN”. TS. Võ Trí Thành – Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương chia sẻ về những định hướng cho các DN khi gia nhập TPP.
Ông Nguyễn Đình Cung, quyền Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương cho biết, mục tiêu của các nội dung sửa đổi của Luật Doanh nghiệp là để doanh nghiệp (DN) trở thành công cụ kinh doanh an toàn, hấp dẫn hơn với nhà đầu tư, cũng như DN.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
Một khí thế sôi nổi ngay từ những ngày đầu năm 2014, bởi thông điệp của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho năm nay đã nhấn mạnh đến vấn đề cải cách thể chế và coi đây là đột phá hàng đầu. Giới chuyên gia kinh tế, cũng như dư luận nhiệt tình ủng hộ thông điệp này của Thủ tướng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo