Tìm kiếm: Viện-nghiên-cứu-kinh-tế
DNVN - Theo dự báo của nhóm nghiên cứu Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR), những bất ổn địa chính trị trên thế giới có ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế trong nước, theo đó GDP Việt Nam năm 2020 chỉ đạt 6,48% - thấp hơn khá nhiều mục tiêu do Quốc hội đề ra là 6,8%.
Sáng 3/1 tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo Diễn biến thị trường giá cả ở Việt Nam và dự báo năm 2020.
DNVN - Câu hỏi kinh tế nền tảng đang đóng góp bao nhiêu % cho GDP của Việt Nam đã được các chuyên gia mổ xẻ với các ý kiến khác nhau và tất cả đều cho rằng đây là một câu hỏi “rất khó trả lời”. Kinh tế nền tảng chỉ đóng góp không đến 10% GDP hay là đóng góp tới hàng chục tỷ USD là con số mà một số chuyên gia đưa ra.
Sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng và liên tục của kinh tế nền tảng đòi hỏi những những chính sách kịp thời và cần đi theo hành vi người tiêu dùng.
Không có một mô hình chung nhất cho quản lý kinh tế nền tảng trên thế giới. Với Việt Nam, các chuyên gia cho rằng cần có sự thay đổi về tư duy, chấp nhận cái mới.
DNVN - Trả lời câu hỏi Việt Nam đang ở đâu trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0? Ông Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính ngân hàng cho rằng, Việt Nam đang đi quá chậm trong cuộc cách mạng công nghiệp này, trong khi ngoài kia thế giới đang đi ào ạt.
Ưu đãi thuế đang được tập trung vào nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn, thuộc ngành công nghiệp (nhất là ngành chế biến và chế tạo), có vốn đầu tư nước ngoài, nằm trong khu công nghiệp. Năm 2016, thuế suất phổ thông là 20% thì Thuế suất thực nộp của các doanh nghiệp nộp thuế trong nhóm này chỉ khoảng 10%...
Chính sách đất đai trong nông nghiệp liên quan tới quyền lợi người nông dân trên thực tế còn nhiều bất cập.
Trong 9 tháng đầu năm nay, tăng trưởng tín dụng sụt giảm so với những năm trước, nhưng tăng trưởng kinh tế vẫn cao. Một số ý kiến đặt ra vấn đề: Phải chăng nền kinh tế không còn phụ thuộc vào vốn tín dụng.
Tuy nhiên, sau tin đồn này, phía Trương Hàn lại phủ nhận mãnh liệt khiến fan của cặp đôi thất vọng.
DNVN - Doanh nghiệp Trung Quốc có thể thông đồng với một số doanh nghiệp trong nước đưa hàng vào Việt Nam rồi tìm cách xuất khẩu sang Mỹ. Đây là điều rất nguy hiểm, tạo cớ cho Mỹ đánh thuế bổ sung đối với hàng hóa của Việt Nam như vụ thép và nhôm.
Thu ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến nay đã đạt 70% dự toán, trong đó, các khoản thu nội địa đều tăng.
Trung Quốc chưa phải là “tay chơi” lớn nếu so với các quốc gia khác như Nhật Bản, Hàn Quốc đầu tư vào Việt Nam.
Trong nửa đầu năm 2019, Trung Quốc là nhà đầu tư FDI lớn nhất tại Việt Nam, với 1.676,8 triệu USD, chiếm 22,6% tổng vốn đăng ký cấp mới.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung ngày càng leo thang. Đỉnh điểm, Mỹ đã áp thuế 25% đối với hơn 300 tỷ USD hàng hoá từ Trung Quốc và đe doạ sẽ áp thuế tiếp 325 tỷ USD hàng hoá còn lại của Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ. Giới kinh tế nhận định sẽ có một dòng dịch chuyển vốn và dây chuyền sản xuất từ Trung Quốc sang các nước Đông Nam Á, Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo