Tìm kiếm: Viện-trưởng-CIEM
DNVN - Dư địa chính sách cho đổi mới sáng tạo còn rất nhiều nếu như kết nối được lĩnh vực này với chính sách phát triển các mô hình kinh tế mới cũng như kết nối sớm được qua cách tiếp cận thử nghiệm chính sách.
DNVN - Theo đánh giá của CIEM, Việt Nam còn thiếu khung pháp lý thống nhất, đồng bộ và đủ mạnh để làm cơ sở thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành công nghiệp. Các chính sách phát triển đối với các ngành công nghiệp ưu tiên và công nghiệp mũi nhọn đang bị phân tán, thiếu trọng tâm, dẫn đến việc sử dụng nguồn lực chưa hiệu quả...
DNVN - TS Lương Văn Khôi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo nhiều động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2025. Trong đó có động lực liên quan đến kiểm soát lạm phát; tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu…
DNVN - Theo dự báo của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Việt Nam đã đạt được những kết quả kinh tế - xã hội quan trọng trong 6 tháng đầu năm. Dự báo, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,95% trong năm 2024.
DNVN - Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sáng tạo. Tuy vậy, chính sách cho kinh tế sáng tạo chỉ mới cụ thể ở một số ngành, chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với bối cảnh mới của các ngành này, trong khi nhiều hoạt động sáng tạo còn thiếu khung chính sách, quy định pháp lý.
DNVN - Tháo gỡ các điểm nghẽn, khôi phục động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực tăng trưởng mới được coi là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để lấy lại và tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Theo bà Ramla Khalidi - Trưởng đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam, nếu tận dụng công nghệ tiên tiến, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi vào năm 2024, tạo ra môi trường có tính cạnh tranh cao, tiến tới thoát khỏi bẫy thu nhập trung bình…
DNVN - Các mô hình kinh tế mới ngày càng đóng vai trò lớn đối với tăng trưởng và phát triển bền vững. Tuy nhiên, việc triển khai các mô hình này còn nhiều vấn đề, trong đó đáng chú ý là chính sách phát triển công nghệ còn yếu và thiếu…
DNVN - Việc thực hiện cải cách thể chế, đơn giản hóa thủ tục hành chính sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khó khăn, không bỏ lỡ cơ hội đầu tư.
DNVN - Để sớm hiện thực hóa lợi ích từ kinh tế tuần hoàn (KTTH), việc tạo động lực cho doanh nghiệp (DN), nhà đầu tư thực hiện chuyển đổi, sáng tạo mô hình KTTH có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đặc biệt là với một số ngành, lĩnh vực có nhiều tiềm năng như nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, vật liệu xây dựng...
DNVN - Là nền kinh tế có độ mở lớn và trong bối cảnh toàn cầu nhiều biến động, cơ hội đan xen thách thức, Việt Nam không thể đứng yên. Việc tái định vị doanh nghiệp (DN), đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ thống khung pháp lý bảo vệ quyền lợi DN là cần thiết để phát triển bền vững.
DNVN - Việt Nam ý thức được tầm quan trọng của việc tích cực hợp tác với các nước, trong đó có Nhật Bản, về tăng trưởng xanh. Hiện, Nhật Bản- Việt Nam còn nhiều tiềm năng để hợp tác về vấn đề này. Làm thế nào để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước hướng đến tăng trưởng xanh sau khi phải đối mặt với nhiều thách thức bởi COVID-19 là điều đáng lưu tâm.
DNVN - Việt Nam hiện đang đối mặt với nhiều rào cản trong quá trình phát triển kinh tế số như hạ tầng chưa đồng bộ, năng lực kết nối còn thấp, hệ thống thể chế chưa thực sự tạo thuận lợi cho phát triển...
DNVN - Thời gian qua, môi trường đầu tư kinh doanh đã được cải thiện, tạo hành lang pháp lý nhất quán linh hoạt để giúp doanh nghiệp (DN) tăng khả năng tự chủ trong hoạt động. Tuy vậy, vẫn còn khá nhiều các điều kiện đầu tư định tính, thiếu rõ ràng, khiến DN trì trệ, hoạt động sản xuất kinh doanh bị ảnh hưởng.
DNVN - Việt Nam đã hình thành khung chính sách tương đối đầy đủ về tăng năng suất lao động (NSLĐ). Tuy nhiên, cộng đồng doanh nghiệp (DN) vẫn đối mặt với nhiều rào cản trong thúc đẩy NSLĐ như sự bất định khi đầu tư vào công nghệ, lực lượng lao động thiếu những kỹ năng cần thiết và thiếu nguồn vốn đầu tư...
End of content
Không có tin nào tiếp theo