Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
Nhiều chuyên gia kinh tế cùng lãnh đạo Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa cho rằng, tác động của dịch COVID-19 đã khiến sức chống chịu của doanh nghiệp tới ngưỡng.
DNVN - Đây là giải pháp cấp thiết vừa được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong bối cảnh tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam trong 8 tháng năm 2021 giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, và khả năng nhà đầu tư sẽ chuyển sản xuất sang nước khác ít nhiều có thể xảy ra ...
Đa số doanh nghiệp đang bị bào mòn "sức khỏe" do đại dịch COVID-19 kéo dài. Vì vậy, Việt Nam cần có kịch bản, giải pháp để nền kinh tế sẵn sàng đón cơ hội tăng tốc phát triển trong điều kiện mới; cần hỗ trợ, “bơm máu” kịp thời để giúp doanh nghiệp nhanh chóng hồi sinh.
Thời gian qua, Chính phủ đã có nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt khó khăn, tiếp tục đảm bảo sản xuất trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến khó lường.
Nghị định 52/2021/NĐ-CP gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập DN, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất trong năm 2021 được xem là liều thuốc quý giúp DN “hồi sức” trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, cần hỗ trợ các kế hoạch kinh doanh, đầu tư hiện hữu, khả thi của doanh nghiệp, hỗ trợ phần cung, chứ không đơn thuần là hỗ trợ thanh khoản, hỗ trợ cầu.
Theo cam kết, Hiệp định RCEP sẽ có hiệu lực khi ít nhất 6 nước ASEAN và 3 nước đối tác hoàn tất thủ tục phê chuẩn, chấp nhận hoặc phê duyệt Hiệp định.
DNVN - CIEM cho biết, nếu đạt được đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng song hành với các biện pháp nới lỏng tài khóa và tiền tệ đúng trọng tâm, đúng thời điểm, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình có thể đạt tới 6.76%/năm giai đoạn 2021-2023, đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất.
3 kịch bản giai đoạn 2021 - 2023 được dựa trên 3 tiêu chí: Bình thường; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ; Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, cùng với cải cách thể chế.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
Ngày 20/4, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã công bố Báo cáo Chương trình cải cách môi trường kinh doanh Việt Nam (báo cáo đánh giá tình hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết 35 năm 2016 của Chính phủ).
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
Thực tế phát triển kinh tế tư nhân còn nhiều vướng mắc, rào cản chưa khơi thông, tháo gỡ được. Như vậy, chưa giải phóng được nguồn lực trong tư nhân. Vậy làm thế nào để khơi thông được điểm nghẽn, giải phóng nguồn lực.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo