Tìm kiếm: Việt-Nam---Nhật-Bản
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) của Nhật Bản mong muốn đầu tư tại Việt Nam nhất là trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), song lại đang thiếu, thậm chí không có thông tin về tình hình hoạt động cũng như năng lực thực tế của các DNNVV tại Việt Nam.
Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, đến thời điểm này đã có 5 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) bỏ trốn, mất tích, trong đó có 3 doanh nghiệp của Nhật Bản.
Tháng 9 năm nay là dịp kỷ niệm 10 năm Thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định chọn ngày 13/10 làm Ngày Doanh nhân Việt Nam.
Ngày 21.8 tai Đại sứ quán Nhật Bản đã long trọng diễn ra buổi lễ trao tặng Huân chương Mặt trời mọc, có tia sáng vàng và dây đeo cho Ông Ngiêm Vũ Khải, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nhật, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và môi trường Quốc hội.
Ngày 21.8 tai Đại sứ quán Nhật Bản đã long trọng diễn ra buổi lễ trao tặng Huân chương Mặt trời mọc, có tia sáng vàng và dây đeo cho Ông Ngiêm Vũ Khải, Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Nhật, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Phó chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Công nghệ và môi trường Quốc hội.
Chức năng chủ đầu tư 18 dự án đường sắt, trong đó có cả những dự án đường sắt đô thị trị giá hàng tỷ USD sử dụng vốn vay ODA sẽ được chuyển lại về Bộ Giao thông - Vận tải.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
Quá trình cổ phần hóa hàng trăm doanh nghiệp nhà nước đang góp phần tạo nên làn sóng mua bán, sáp nhập (M&A) cho thị trường, nhất là nhà đầu tư nước ngoài
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
“Về vấn đề đảm bảo hòa bình, ổn định ở khu vực, trong đó có Biển Đông, Bộ trưởng Fumio Kishida cho biết Nhật Bản bày tỏ hoan nghênh và đánh giá cao lập trường của Việt Nam, đồng thời khẳng định cam kết của Nhật Bản đối với việc duy trì hòa bình, ổn định, tự do, an ninh, an toàn hàng hải tại Biển Đông, coi đây là trách nhiệm và lợi ích chung của cộng đồng quốc tế; các bên liên quan cần thông qua đối thoại hòa bình để giải quyết các tranh chấp trên cơ sở luật pháp quốc tế”.
Việt Nam phấn đấu trở thành một quốc gia sản xuất lớn về thiết bị điện tử; trở thành quốc gia cung cấp tin cậy các sản phẩm nông thủy sản và thực phẩm an toàn, chất lượng cao; Khuyến khích sản xuất và sử dụng máy móc nông nghiệp; Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành công nghiệp môi trường.
Nhà đầu tư Nhật Bản định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ cho Việt Nam thay vì chỉ dừng lại ở việc gia công, lắp ráp.
Việt Nam luôn coi trọng và sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
Việt Nam luôn coi trọng và sử dụng hiệu quả, đúng mục đích nguồn vốn ODA của Nhật Bản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo