Tìm kiếm: Việt-Nam-và-EU
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, hiện vẫn chưa có hạn chế nào của EU hay Hoa Kỳ về việc dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam và điều này đơn thuần chỉ là quyết định của các nhà mua hàng tại các thị trường này do gặp khó khăn từ dịch COVID-19. Tuy vậy, Bộ trưởng chỉ đạo cần phải tính ngay đến phương án giảm thiệt hại cho doanh nghiệp.
DNVN - Việc EU đóng cửa biên giới nhằm ngăn chặn Covid-19 lây lan trước mắt có thể chưa tác động trực diện đến hoạt động XNK hàng hóa giữa Việt Nam và EU nhưng xét trên một số khía cạnh kinh tế, các biện pháp kiểm soát dịch trên thực tế sẽ ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển hàng hóa từ khâu XK, vận chuyển, thông quan, bốc dỡ đến tiêu thụ hàng hóa...
Để rau quả không bị ách tắc đầu ra, giải pháp lâu dài và bền vững là phải tái cơ cấu thị trường, mở cửa và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu..., tránh rủi ro vì phụ thuộc vào một số ít thị trường nhất định.
Các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ tại Việt Nam phải nhập khối lượng lớn ván nguyên liệu từ Trung Quốc. Dịch Covid-19 đã làm cho nguồn cung này đang bị dừng lại, trong khi lượng hàng đã nhập trước đó chỉ đủ cho sản xuất trong khoảng 2 tháng nữa.
Với việc nước Anh vừa rời EU và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa được phê chuẩn, quan hệ đầu tư và thương mại giữa Anh và Việt Nam sẽ có những thay đổi nhất định. Ông Trần Ngọc An, Đại sứ Việt Nam tại Anh và Bắc Ireland trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư về thay đổi này, cũng như tiềm năng...
DNVN - Ông Nguyễn Anh Dương, Trưởng Ban Nghiên cứu tổng hợp - Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã có những chia sẻ về bài học kinh nghiệm rút ra từ Hiệp định CPTPP đối với EVFTA và có thể là các hiệp định FTA sau này mà Việt Nam cần lưu tâm để tận dụng được những lợi thế từ EVFTA mang lại.
“Việt Nam là nước đang phát triển đầu tiên ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương có quan hệ thương mại tự do với EU. Điều này khẳng định vai trò và vị thế chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực, khẳng định Việt Nam - từ quốc gia đi sau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, lần đầu tiên đã vươn lên trở thành nước đi đầu”.
EVFTA được ví là “con đường cao tốc hướng Tây”, kết nối Việt Nam tới một không gian thị trường rộng lớn và có tiềm năng hàng đầu trên thế giới cả về tài chính, công nghệ và thị trường... Lợi ích đến từ những con số có thể cân, đong, đo, đếm được.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã nhấn mạnh như vậy sau khi Nghị viện châu Âu chính thức phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) vào chiều tối nay (12/02/2020).
DNVN - Nghị viện châu Âu vừa phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA). Trong cuộc bỏ phiếu mang tính quyết định ở Strasbourg, các thành viên của Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu ủng hộ thỏa thuận này.
Thứ trưởng Bùi Thanh Sơn, Đặc phái viên của Thủ tướng đã thăm và làm việc tại Nghị viện châu Âu để thúc đẩy bỏ phiếu phê chuẩn EVFTA, EVIPA.
Với những nội dung cam kết toàn diện và ở mức cao nhất trong số các FTA trước đây của Việt Nam, CPTPP và EVFTA được kỳ vọng sẽ có những tác động sâu rộng đến nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới.
Việt Nam đã, đang và sẽ tham gia rất nhiều hiệp định thương mại tự do - nơi thuế nhập xe cắt giảm mạnh theo lộ trình. Trước viễn cảnh ấy, doanh nghiệp xe Việt liệu có biến thách thức thành động lực, biến cơ hội thành thành quả hay không.
Khi hiệp định EVFTA được thông qua, bên cạnh dệt may, da giày thì nông thủy sản của nước ta được dự báo sẽ có cơ hội xuất khẩu rất lớn.
Dự kiến giữa năm 2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU) (EVFTA) sẽ có hiệu lực. Ngay sau đó, nhiều dòng thuế sẽ giảm về 0%. Lâu nay, các nước thuộc EU là thị trường xuất khẩu lớn nên nhiều doanh nghiệp Đồng Nai trông đợi khá nhiều vào những cơ hội mở ra từ EVFTA.
End of content
Không có tin nào tiếp theo