Tìm kiếm: Võ-Trí-Thành

Năm 2021, thêm một lần nữa các quốc gia trên thế giới cũng như Việt Nam phải đương đầu với những biến thể mới của virus SARS-CoV-2 với mức độ lây lan thần tốc và nguy hiểm hơn kéo theo các hệ lụy nền kinh tế suy giảm, hệ thống y tế, sức khỏe người dân bị đe dọa.
DNVN - Theo các chuyên gia, trong khi việc nhận thức và áp dụng dịch bệnh COVID-19 là sự kiện bất khả kháng vẫn còn khác nhau trong giới nghiên cứu và áp dụng pháp luật, các doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng thương mại, dân sự trong thời gian đại dịch cần thận trọng và cân nhắc nhiều nội dung để thích ứng với tình hình bình thường mới.
DNVN - Theo TS. Nguyễn Tuấn Hoa - Chủ tịch Hội đồng chuyên gia chuyển đổi số, Ban cố vấn Công ty FSI, đa số doanh nghiệp (DN) hiểu lầm rằng cứ ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số là thành DN số. Trong khi các DN rối trong ma trận các ứng dụng từ những lời mời chào thì tuyệt đại đa số DN chưa lập được chiến lược chuyển đổi số.
Hiện quy mô gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vẫn chưa được quyết định. Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh khó khăn, tổng cầu yếu, cần có gói hỗ trợ phục hồi kinh tế đủ lớn để kích thích nền kinh tế, đưa DN trở lại guồng máy sản xuất, kinh doanh trong trạng thái bình thường mới.
DNVN - Theo các chuyên gia, tiến trình phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong bối cảnh mới hiện nay đối mặt với nhiều rủi ro và chắc chắn mất nhiều thời gian. Các doanh nghiệp cần chủ động thích ứng, khai thác các lợi thế từ các FTA cũng như chú trọng đến những nhóm ngành đóng vai trò "dẫn đường" để bứt tốc trong năm 2022.
Việc chậm mở cửa nền kinh tế, đưa hoạt động sản xuất quay trở lại bình thường như cách chuyển từ mục tiêu "zero COVID-19" sang "sống chung" với COVID-19 không chỉ giúp doanh nghiệp nhanh chóng phục hồi mà còn giúp đất nước không mất đi những cơ hội về đầu tư, về đơn hàng và bắt kịp đà phục hồi của thế giới.
DNVN - Hội thảo trực tuyến “Thúc đẩy nền kinh tế số để hội nhập toàn diện ở châu Á - Thái Bình Dương - Kết nối các ngành kỹ thuật số trong đại dịch” vào ngày 29/7 đã kêu gọi tận dụng các cơ hội kỹ thuật số để xây dựng một hệ sinh thái hội nhập khu vực, trong khi vẫn chống dịch. Kinh tế số có thể đóng góp vào GDP khu vực ASEAN 1.000 tỷ USD mỗi năm.
DNVN - Hai vấn đề mà các doanh nghiệp cũng như các tổ chức hiện nay đang băn khoăn trong chuyển đổi số (CĐS) là họ có tự làm được để thành công hay không và có quá tốn kém không? Có ý kiến cho rằng, khi người đứng đầu tổ chức hay doanh nghiệp "máu" thì tiến trình CĐS chắc chắn sẽ thành công.

End of content

Không có tin nào tiếp theo