Tìm kiếm: Văn-phòng-Quốc-hội
Bao nhiêu ý kiến của nhân dân đã được quan tâm tiếp thu tại bản Hiến pháp mới? Đó là câu hỏi được đặt ra với Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu tại cuộc họp báo ngay sau khi kỳ họp thứ 6 của Quốc hội khóa 13 kết thúc vào cuối chiều 29/11.
Sáng 25/11, phần thảo luận tại Quốc hội về dự án Luật Xây dựng (sửa đổi) ghi nhận nhiều tiếng nói đáng chú ý từ các đại biểu là doanh nhân, những người đã và đang có nhiều trải nghiệm thực tế trong lĩnh vực này.
Trong khi vị này quả quyết là chỉ nên chất vấn vị tư lệnh ngành nào đang “có vấn đề”, thì vị khác lại cho rằng cần tạo điều kiện để bộ trưởng nào cũng được đăng đàn.
Dù được đại biểu đề nghị song Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến vẫn không được chọn đăng đàn trả lời chất vấn trực tiếp trước Quốc hội tại kỳ họp này.
"Bao giờ cũng vậy, cuối năm Thủ tướng Chính phủ sẽ có báo cáo về những ý kiến của ĐBQH, tập hợp ý kiến qua phần trả lời của các Bộ trưởng thì Thủ tướng sẽ có phát biểu. Sau đó, Thủ tướng có trả lời nếu các vị ĐBQH có ý kiến thêm", ông Nguyễn Hạnh Phúc - Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết.
Bà Nguyễn Thanh Hải - Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, qua trao đổi với một số ĐBQH thì thấy rằng, các vấn đề đại biểu cũng như người dân quan tâm đang tập trung ở một số lĩnh vực như: Tòa án, Thông tin và truyền thông, Nội vụ tuyển dụng công chức, Nông nghiệp, Khoa học công nghệ…
"Ở một số quốc gia phát triển, người đưa ra quyết định sẽ phải chịu trách nhiệm rất lớn nếu phạm sai lầm, ngay cả khi quyết định ấy chưa triển khai, nhưng về mặt uy tín chính trị của họ cũng đã suy giảm nghiêm trọng, cho nên quan chức của nhiều nước “từ chức thường xuyên” là vì thế. Còn ở ta, cứ có chuyện xảy ra là đổ lỗi cho nhau, chẳng mấy khi người ta dám đứng ra nhận trách nhiệm". Ông Vũ Mão, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội nhấn mạnh.
"Để xác lập chế độ trách nhiệm cho các bộ trưởng, trước hết, chúng ta phải quan niệm bộ trưởng là một chính khách. Nếu không có được sự phân biệt giữa các chính khách và các quan chức thuộc hành chính-công vụ, thì việc xác lập chế độ trách nhiệm là rất khó khăn và rất dễ bị lẫn lộn".
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Sáng nay (21/10), kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa 13 chính thức khai mạc, dự kiến kéo dài tới 40 ngày với rất nhiều nội dung quan trọng.
Ông Nguyễn Hạnh Phúc – Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội cho biết, theo kế hoạch nội dung chuẩn bị kỳ họp thứ VI Quốc hội khóa XIII, sáng 12/11, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đọc tờ trình đề nghị Quốc hội phê chuẩn việc miễn nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ với ông Nguyễn Thiện Nhân và miễn nhiệm chức vụ Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ với ông Vũ Đức Đam.
Mùa thu năm 2004, Chính phủ quyết định lấy ngày 13/10 hàng năm là Ngày Doanh nhân Việt Nam. Nhìn lại 9 năm qua, có lẽ đây đã là dịp nhiều ý nghĩa để cảm nhận về những dịch chuyển lặng lẽ cùng buồn, vui của doanh nhân nơi Quốc hội.
Đây là quan điểm của ông Nguyễn Hạnh Phúc – Chủ nhiệm VP Quốc hội tại phiên thảo luận về dự án Luật Đất đai sửa đổi chiều ngày 12/9 tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Nhận định vấn đề quy trách nhiệm Bộ trưởng trước Thủ tướng là vấn đề đương nhiên, tuy nhiên TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, cũng bày tỏ băn khăn, với mô hình phân chia quyền lực song trùng trực thuộc như hiện nay thì việc quy trách nhiệm cho Bộ trưởng không chỉ rất khó khăn, mà còn rất không công bằng.
Cả nước phẫn nộ khi thông tin lương “khủng” của các giám đốc và quan chức doanh nghiệp công ích TPHCM bị xì ra. Ví dụ như lương của Giám đốc Công ty TNHH một thành viên thoát nước đô thị là 2,6 tỉ đồng/năm. Theo thông tin ban đầu, các quan chức doanh nghiệp này đã bòn rút tiền từ công sức của người lao động để bỏ vào túi riêng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo