Tìm kiếm: Vũ-Tiến-Lộc
Để đạt mục tiêu đến năm 2020 cả nước 1 triệu doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, trung bình mỗi năm cần khoảng 150.000 doanh nghiệp.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 được nhận định sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển cho doanh nghiệp, đặc biệt ở bối cảnh kinh tế hội nhập sâu. Tuy nhiên, trong “thế giới phẳng”, nếu thiếu lợi thế cạnh tranh toàn cầu, doanh nghiệp Việt khó “sống” nổi, chưa nói tới phát triển.
Đại biểu Vũ Tiến Lộc (Thái Bình) đồng thời là Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ ra "một thực trạng đáng buồn": "Lẽ ra doanh nghiệp nhà nước phải đóng vai trò dẫn dắt trong nền kinh tế, nhưng các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động khu vực này đang ở vị trí khóa đuôi".
Ông Trần Quốc Khánh nói doanh nghiệp không nên lo lắng quá bởi nhiều nước cũng rất e ngại sản phẩm Việt Nam, từ thuỷ sản đến dệt may.
Tác động của CPTPP về mở cửa thị trường là áp lực, cơ hội và những chuẩn mực thúc đẩy cải cách thể chế trong nước. Các doanh nghiệp cần phải có cái nhìn rộng hơn, CPTPP không chỉ liên quan đến giá trị xuất khẩu nhập khẩu, mà mở ra nhiều “sân chơi, cách kiếm tiền mới”, không chỉ thị trường các nước tham gia CPTPP mà cả các nền kinh tế khác.
Đẩy mạnh đầu tư vào thị trường Việt Nam những năm gần đây, nhà đầu tư bất động sản Nhật cho thấy “gu” riêng khi tập trung vào các sản phẩm hướng đến nhu cầu thực, cũng như được quy hoạch một cách bài bản.
Doanh nghiệp nếu không thể nắm bắt được và hòa mình vào xu thế của nền kinh tế số, nhiều khả năng sẽ thua cuộc trên chính sân nhà.
Ông Phạm Duy Hiếu, Giám đốc Quỹ Khởi nghiệp Doanh nghiệp khoa học và công nghệ Việt Nam cho rằng, Việt Nam có ít startup đúng nghĩa. Hiện nước ta đang có trào lưu “bê” startup nước ngoài về rồi cắt gọt đi cho phù hợp với Việt Nam. Tuy cũng có kết quả nhất định nhưng không phải sự đổi mới sáng tạo gì.
Để phát triển bền vững đến với mọi DN rất cần hình thành mạng lưới phát triển bền vững rộng khắp với sự tham gia của các hiệp hội DN, ngành nghề trên cả nước.
Từ chỗ xếp hạng 58/63 vào năm 2007, Quảng Ninh vươn lên đứng đầu trên bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cấp tỉnh 2017. “Cú hích” này sẽ tạo xung lực lớn cho phát triển kinh tế của mảnh đất nơi địa đầu Đông Bắc, nhất là ở những thế mạnh như du lịch, bất động sản nghỉ dưỡng và những ngành dịch vụ khác.
Một vài số liệu gần đây cho thấy, khu vực kinh tế tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ vọng của Thủ tướng Chính phủ sau hàng loạt cải cách mạnh, khu vực này phải đóng góp được 65% GDP.
Năm qua đánh dấu nỗ lực của các bộ ngành trong việc cắt giảm thủ tục hành chính, bãi bỏ các rào cản, quy định điều kiện kinh doanh không cần thiết, nhằm gỡ khó cho doanh nghiệp.
Nhiều đại biểu cho rằng bức tranh kinh tế đã có sự chuyển biến đáng phấn khởi. Một số đại biểu hoan nghênh Chính phủ đã tổ chức hội nghị phát triển bền vững ĐBSCL trong điều kiện biến đổi khí hậu.
(DNVN) - Ngày 12/10, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Ninh Bình tổ chức gặp mặt và tôn vinh doanh nghiệp, doanh nhân tiêu biểu năm 2017.
(DNVN) - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 415/QĐ-TTg kiện toàn Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ (Hội đồng). Trong đó, ông Nguyễn Văn Thân-Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam làm Phó Chủ tịch Hội đồng tư vấn cải cách Thủ tục hành chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo