Tìm kiếm: Vũ-khí-NATO
Theo Earl Rasmussen, Trung tá đã nghỉ hưu trong Quân đội Mỹ, cả Kiev và Washington đều không quan tâm đến sự minh bạch của dòng vũ khí đến Ukraine.
Đủ loại vũ khí của NATO đã, đang và sẽ được đưa tới Ukraine, có thể khiến binh sĩ Ukraine gặp khó trong phân biệt vũ khí của đồng minh và của Nga. Lục quân Mỹ đã có một giải pháp.
Chính phủ các nước phương Tây đang vận động các công ty quốc phòng tăng cường sản xuất và lấp đầy kho dự trữ bị cạn kiệt nhanh chóng vì viện trợ cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Nga một lần nữa cảnh báo các phương tiện của khối quân sự NATO chở vũ khí tới Ukraine sẽ bị coi là mục tiêu tấn công.
Theo báo Nga Izvestia, các nước thuộc liên minh quân sự NATO đang chuyển vũ khí hạng nặng tới biên giới với Belarus để kiềm chế Nga.
Việc Nga sẵn sàng hợp tác cùng Thổ Nhĩ Kỳ phát triển tiêm kích tàng hình TF-X cho thấy vũ khí có yếu tố Nga xuất hiện trong NATO ngày càng nhiều.
Cả quân đội Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ đều vừa có động thái điều thêm vũ khí đến Libya sẵn sàng cho trận chiến lớn tại thành phố biển Sirte.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa gây bất ngờ với Nga khi tuyên bố không mua thêm hệ thống phòng thủ tầm cao S-400 do Nga sản xuất.
Thổ Nhĩ Kỳ xác nhận họ đã nhận được lô hàng đầu tiên của hệ thống phòng không S-400 từ đối tác Nga.
Tổng thống Mỹ Donald Trump để ngỏ khả năng không trừng phạt Thổ Nhĩ Kỳ ngay cả khi đồng minh NATO kiên quyết mua hệ thống phòng thủ S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ đã cam kết không sáp nhập hệ thống phòng không S-400 vào hệ thống các vũ khí NATO, đồng thời điều chỉnh lại một số tính năng kỹ thuật của khí tài Nga này nhằm tránh bắn nhầm vào máy bay của NATO, nhất là máy bay F-35 của Mỹ.
Phó Tổng thống Mỹ Mike Pence đã cảnh báo về vai trò tương lai của Thổ Nhĩ Kỳ trong khối liên minh quân sự NATO, đề nghị Ankara chọn giữa việc tiếp tục là thành viên của khối hoặc đưa ra những “quyết định liều lĩnh” như kiên quyết mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Sau nhiều lần khước từ yêu cầu mua hệ thống phòng thủ Patriot của Ankara với nhiều lý do, Washington bất ngờ đồng ý bán tổ hợp này. Giới quan sát và các chính trị gia Nga đã phân tích về nguyên nhân dẫn tới quyết định này của Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông báo cho Quốc hội nước này về việc nhất trí bán hệ thống tên lửa phòng thủ Patriot cho Thổ Nhĩ Kỳ với giá 3,5 tỷ USD, trong bối cảnh Washington quan ngại Ankara đang xích lại gần Nga sau thương vụ mua “rồng lửa” S-400 của Moscow.
Lầu Năm Góc được cho là đã cảnh báo rằng Thổ Nhĩ Kỳ có thể bị loại khỏi chương trình phát triển máy bay chiến đấu thế hệ 5 do Mỹ dẫn đầu nếu chính phủ nước này nhận bàn giao tổ hợp phòng không S-400 do Nga sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo