Tìm kiếm: Vương-Mãng
Triệu Phi Yến từng cùng em gái của mình chiếm trọn sự ân sủng của Hán Thành Đế. Đó không phải chỉ dựa vào bề ngoài xinh đẹp mà phía bên trong còn bí mật liên quan đến việc vì sao độc sủng hoàng đế nhưng cả hai chị em lại chẳng thể sinh được đứa con nào.
Sát hại Hán Bình là vụ đầu độc hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nạn nhân đã chết khi uống ly rượu được dâng lên bởi một vị "trung thần".
Người xưa có câu “nhát như thỏ”, nhưng 2 hoàng đế Trung Quốc tuổi Mão này (Trung Quốc coi thỏ là biểu tượng của năm Mão trong khi Việt Nam chọn con mèo) lại chứng tỏ điều ngược lại.
Một cung nữ bé nhỏ từng một lần giả dạng phi tần của hoàng đế nhưng không ngờ lại lập đại công giúp triều đại nhà Hán kéo dài thêm gần 200 năm. Nàng là ai?
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
Các chuyên gia kinh ngạc khi phát hiện 3 bảo vật nghìn năm có vẻ ngoài giống với những đồ vật thời hiện đại. Người xưa đã chế tác chúng như thế nào?
Nhiều người tưởng nhầm “khanh sát” chính là chôn sống nhưng thực tế hình thức trừng phạt này còn đáng sợ hơn rất nhiều.
Trong hồ sơ ghi chép về phỉ thúy triều đại nhà Thanh có ghi chép lại rất nhiều vật phẩm được sản xuất và cất giữ tại nội vụ phủ, số lượng lớn chủ yếu là nhẫn đeo tay bằng phỉ thúy. Thời điểm phỉ thúy tiến vào triều đại nhà Thanh không quá muộn, bắt đầu từ năm thứ 11 của hoàng đế Ung Chính (1733), sau đó rất phát triển trong thời vua Càn Long.
Triệu Phi Yến là người đẹp thời vua Hán Thành Đế Lưu Ngao, vị Hoàng đế thứ 12 của triều Hán (51 TCN - 7 TCN) làm vua 26 năm (33 TCN - 7 TCN).
Được tạo nên từ viên ngọc quý Hòa thị bích, ngọc tỷ truyền quốc của Tần Thủy Hoàng là món bảo vật mà các vị vua chúa về sau vô cùng muốn chiếm được.
Thời cổ đại, các vị đại thần mỗi ngày phải dậy từ sáng sớm tinh mơ, đứng đợi bên ngoài Ngọ Môn để chờ Hoàng thượng "mở họp". Trong buổi lên chầu nhiều giờ liền mà muốn đi vệ sinh hẳn là một vấn đề hóc búa thách thức các quan lại phong kiến Trung Hoa xưa.
Gia tộc Tư Mã soán ngôi nhà Ngụy, lập nên nhà Tấn. Việc tương tự cũng đã từng nhiều lần xảy ra trong lịch sử Trung Quốc, vậy tại sao họ Tư Mã lại bị chỉ trích gay gắt hơn cả.
Những người được phong hoàng hậu thường có xuất thân danh giá, trâm anh thế phiệt. Chính vì vậy với những người con gái có xuất thân dân thường, ngôi vị kia dường như là giấc mơ không bao giờ có thể trở thành hiện thực. Thế nhưng lịch sử Trung Quốc từng ghi nhận một vị Hoàng hậu xuất thân từ nghề kỹ nữ.
Những món đồ bên trong lăng mộ Vương Mãng đã làm cho các chuyên gia khảo cổ đau đầu, phải chăng chủ mộ đã xuyên không từ thế giới hiện đại.
Có lẽ câu "hồng nhan bạc phận" đều ứng với số phận của Tứ đại mỹ nhân Trung Quốc cổ đại.
End of content
Không có tin nào tiếp theo