Tìm kiếm: Vương-ĐÌnh-Huệ

Đó là câu hỏi của đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch (TP. Hồ Chí Minh) đối với Bộ trưởng Bộ Kế hoạch-Đầu tư Bùi Quang Vinh khi đề cập những thất thoát mà một số tập đoàn, tổng công ty Nhà nước gây ra trong thời gian gần đây
Nền kinh tế trên đà suy giảm, trong khi tệ nạn tham nhũng, lãng phí với nhiều mặt nạ khác nhau như thách đố kỷ cương phép nước; các doanh nghiệp Nhà nước được nuông chiều như những công tử nhưng rồi để lại gánh nặng nợ nần, trong khi khối doanh nghiệp dân doanh phải vật lộn trong khó khăn…
Trước tình hình các doanh nghiệp nhà nước, nhất là các tập đoàn, tổng công ty lớn làm ăn kém hiệu quả, thua lỗ dẫn tới hệ quả đổ vỡ như Vinashin, Vinalines, Bộ Tài chính vừa trình Chính phủ Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động đối với doanh nghiệp nhà nước. Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ cho biết khi quy chế được ban hành, sẽ có cơ chế giám sát đặc biệt với cá
Chính phủ vừa ra Nghị quyết 13 về nhóm giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp và thị trường. Rất nhiều doanh nghiệp băn khoăn về cách thức vận hành và điều phối, cũng như hiệu quả của gói giải pháp này. Bộ trưởng Tài chính Vương Đình Huệ trong chương trình Dân hỏi Bộ trưởng trả lời đã giải đáp nhiều thắc mắc xung quanh vấn đề này.
Sáng 5.4, hàng chục cơ quan báo chí đã được bộ Tài chính “trân trọng mời đến tham dự và đưa tin” về hội nghị học tập, triển khai Nghị quyết Trung ương 4 của bộ này. Nhưng tại đây, các nhà báo đã được bộ trưởng bộ Tài chính Vương Đình Huệ dành cho một bất ngờ.
Theo ông Đỗ Hoàng Anh Tuấn - thứ trưởng Bộ Tài chính, do khó khăn, vừa qua đã có nhiều doanh nghiệp chiếm dụng tiền thuế của Nhà nước. Ước tính tổng số tiền doanh nghiệp nợ thuế chiếm 5% số thu, khoảng 30.000 tỉ đồng mỗi năm.
Ngày 2-3, Thủ tướng Chính phủ đã có chỉ thị thúc đẩy hoạt động và tăng cường quản lý thị trường chứng khoán (TTCK). Trong đó đưa ra nhiều giải pháp để TTCK thật sự là kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế.

End of content

Không có tin nào tiếp theo