Tìm kiếm: XK
Dù đối mặt muôn vàn khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, xuất khẩu (XK) của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm nay vẫn có những điểm sáng, đặc biệt là nỗ lực đáng ghi nhận trong XK của khối doanh nghiệp nội.
Giữa cuộc suy thoái toàn cầu do tác động của Covid-19, các doanh nghiệp Việt nên thích ứng kinh doanh quốc tế với điều kiện bình thường mới như thế nào nhằm gặt hái thành công.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, 8 tháng năm 2020, ngành nông nghiệp xuất siêu khoảng 6,2 tỷ USD, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu dừa tươi của Việt Nam sang Thái Lan đang tăng cực mạnh, nhưng đằng sau đó vẫn là bài học về xuất khẩu nông sản thô với giá trị ít ỏi thu được so với việc nâng cao giá trị chế biến dừa như cách mà Thái Lan đang làm.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Thông tin xoài Cao Lãnh (Đồng Tháp) bị mạo danh mã số vùng trồng khiến phía Trung Quốc cấm nhập khẩu đang là hồi chuông cảnh tỉnh về vấn nạn nhập nhèm xuất xứ không chỉ với mặt hàng xoài mà là cả ngành hàng nông sản.
Để cải thiện xuất khẩu giữa tác động kéo dài của dịch Covid-19 cũng như tận dụng Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), các doanh nghiệp đồ gỗ Việt cần đẩy mạnh sử dụng sàn thương mại điện tử, mua bán trực tuyến để tiếp cận đa dạng khách hàng.
Cá tra là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm sâu nhất trong nửa đầu năm 2020. Các DN xuất khẩu cá tra đang kỳ vọng sẽ vực dậy mặt hàng này trong những tháng cuối năm.
Do tác động của dịch COVID-19, nhu cầu tiêu dùng nhân điều toàn cầu từ nay đến cuối năm 2020 vẫn là dấu hỏi lớn. Vì vậy, DN xuất khẩu cần thận trọng tăng công suất chế biến để tránh rủi ro, thua lỗ.
Trước vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thuỷ sản về chính sách thuế, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) đã đề nghị Tổng cục Thuế xem xét cho các DN chế biến thủy sản.
Các doanh nghiệp kỳ vọng Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào tháng 8 sẽ giúp cho ngành gỗ có những đột phá trong xuất khẩu, vì EU là thị trường lớn với hàng trăm triệu dân có mức sống cao.
Những khúc mắc của các doanh nghiệp Việt Nam và châu Âu trong nhiều vấn đề liên quan sản xuất kinh doanh, đầu tư, tạo thuận lợi thương mại, lao động, sở hữu trí tuệ...rất cần tháo gỡ sớm nhằm giúp họ tận dụng tốt Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực từ ngày 1/8/2020.
Trong bối cảnh dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế trên toàn thế giới, xuất khẩu mực, bạch tuộc của Việt Nam thời gian tới dự kiến vẫn giảm.
Từ những đợt bị tấn công bằng các rào cản thương mại ở nước nhập khẩu cho đến dịch Covid-19 kéo dài, xuất khẩu cá tra dường như đang phải “tự bơi giữa các cơn sóng thần” và rất cần những phản ứng kịp thời hơn trong thời gian tới.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt sang thị trường EU như cách làm mới đây của CTCP Trung An nên được khuyến khích và nhân rộng. Và để làm được điều đó thì rất cần liên kết chuỗi chặt chẽ hơn nữa giữa các doanh nghiệp với nông dân, hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo