Tìm kiếm: XK
Một số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chủ lực đang gặp khó khi chỉ số tồn kho trong nửa đầu năm nay tăng rất cao do ảnh hưởng tiêu cực từ dịch Covid-19. Để hồi phục và giải “bài toán” hàng tồn kho đòi hỏi sự linh động của các doanh nghiệp trong lúc này.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Singapore và Anh là hai thị trường đặc biệt trong mùa Covid-19 này khi xuất khẩu cá tra đạt mức tăng trưởng ấn tượng.
Định kiến về dư lượng thuốc trừ sâu đối với mặt hàng nông sản vào thị trường EU có thể sẽ được "tẩy xoá" nếu các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục cải thiện và chủ động cập nhật những quy định mới, thích ứng rào cản kỹ thuật mới ở thị trường này.
Mặc dù các doanh nghiệp (DN) chế biến bày tỏ lạc quan về đơn hàng mới có thể gia tăng trong nửa cuối năm nay, tuy nhiên trước tác động khó lường của dịch Covid - 19 thì những thách thức về đầu ra vẫn chực chờ DN ở phía trước.
Với kim ngạch xuất khẩu linh kiện ô tô mỗi năm đến hàng tỷ USD và việc ưu đãi thuế quan từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đang tạo cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp nội. Tuy nhiên, điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa phải nắm bắt cơ hội, liên kết tạo dựng thị trường.
DNVN - Không phủ nhận giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (CO) là nội dung rất quan trọng khi xuất khẩu hàng hóa, nhất là khi Hiệp định EVFTA sắp có hiệu lực, nhưng cảm xúc của nhiều doanh nghiệp (DN) khi nhắc đến hai từ "CO" lại là: rất vất vả, thực sự khó khăn, thậm chí có DN còn gắn với từ... "con ốm"!
DNVN - Hội nghị giao thương trực tuyến hàng thể thao Việt Nam - Hà Lan tổ chức vào ngày 14/7 tới nhằm hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đón đầu các cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh Châu Âu (EVFTA), để thúc đẩy xuất khẩu hàng thể thao sang thị trường Hà Lan nói riêng và EU nói chung.
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Khi Việt Nam ký kết EVFTA với EU có nghĩa là chúng ta đã ra biển lớn với một cuộc chơi mới trong khi cộng đồng doanh nghiệp (DN) vừa trải qua dịch Covid-19. Vậy làm thế nào để sau cú sốc Covid-9, DN vẫn vững vàng lướt sóng vượt qua khó khăn, tận dụng được cơ hội mà hiệp định EVFTA mang lại để đi tới chân trời mới, đạt được thành tựu mới?
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, trong 5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc đạt gần 192 triệu USD, giảm 21,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tác động của dịch Covid-19 làm giảm nhu cầu và khó khăn về nguyên liệu sản xuất khiến XK mực, bạch tuộc của Việt Nam trong 5 tháng đầu năm nay tiếp tục giảm từ năm 2019.
DNVN - Tham gia các FTA thế hệ mới như Hiệp định EVFTA có nghĩa là Việt Nam bước vào sân chơi lớn, cũng phải chấp nhận đương đầu với các khó khăn, thách thức mới để cạnh tranh với các nước lớn. Việc hỗ trợ DN XK nông, lâm, thủy sản sang thị trường EU và thực thi hiệu quả EVFTA có ý nghĩa lớn đối với cộng đồng DN Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.
Tính đến hết tháng 5/2020, xuất khẩu cá ngừ sang các thị trường trong tốp 10 thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá ngừ của Việt Nam đều giảm về giá trị.
Dự báo các doanh nghiệp ngành điều Việt Nam sẽ nhập tối thiểu 946.000 tấn điều thô trong năm 2020 trước bối cảnh “một cuộc khủng hoảng nguồn cung đang hiện hữu”, nhất là nguồn cung điều thô ở Tây Phi có thể sẽ không đủ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo