Tìm kiếm: Xuất-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN - Tại “Hội nghị Thúc đẩy giao thương nông sản, thủy sản Việt - Trung trong bối cảnh mới”, sáng 14/2, ông Hồ Tiến Thiệu - Chủ tịch UBND tỉnh Lạng Sơn đề nghị, tăng cường trao đổi, đàm phán, sớm ký kết Nghị định thư về kiểm dịch thực vật đối với các loại hoa quả, nông sản còn lại của Việt Nam.
DNVN - Trong bối cảnh Liên minh Châu Âu (EU) đẩy mạnh các hoạt động yêu cầu phát triển bền vững, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng và kiểm soát thương mại từ các nước đối tác, doanh nghiệp (DN) Việt Nam cần dần chuyển đổi mô hình sản xuất bên cạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu.
Ghi nhận giá nông sản tuần qua, mặt hàng cà phê và hồ tiêu đồng loạt tăng mạnh.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị hợp tác quốc tế ngành nông nghiệp và gặp mặt đầu xuân cộng đồng quốc tế tại Việt Nam”, chiều 10/2, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN-PTNT) Lê Minh Hoan bày tỏ mong muốn và tin tưởng các đối tác quốc tế sẽ làm sâu sắc hơn mối quan hệ hợp tác trong lĩnh vực nông nghiệp.
DNVN - Nhân chuyến thăm Singapore của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, ngày 9/2, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Lao động kiêm Bộ trưởng thứ hai Bộ Công Thương Singapore Tan See Leng đã trao đổi Bản ghi nhớ về kế hoạch hợp tác kinh tế và thương mại.
DNVN - Với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi mà hiệp định CPTPP đem lại, các doanh nghiệp (DN) Canada ngày càng quan tâm và có nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố ổn định, có thể dự báo và giá thành phù hợp.
DNVN - Trong bối cảnh nhiều yếu tố biến động khó lường ảnh hưởng đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, Bộ Công Thương dự kiến chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu năm 2023 đạt 393-394 tỷ USD. Điều này đòi hỏi nỗ lực lớn cùng sự phối hợp của các bộ, ngành liên quan, địa phương, hiệp hội ngành hàng và doanh nghiệp.
DNVN - Theo ông Trần Thanh Hải - Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, từ việc tận dụng lợi thế của các hiệp định thương mại tự do (FTA), các doanh nghiệp (DN) cần lưu tâm đến việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, chuyển đổi nguồn cung nguyên liệu để đáp ứng yêu cầu về nguồn gốc xuất xứ, thúc đẩy gia tăng hàm lượng giá trị sản xuất nội địa...
DNVN - Ông Đậu Anh Tuấn - Phó Tổng Thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, trong năm 2023, vượt qua nhiều khó khăn, cộng đồng doanh nghiệp đang kỳ vọng vào Nghị quyết 01 của Chính phủ giải quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra.
DNVN - Chia sẻ với Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu xuân Quý Mão 2023, ông Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã có những tín hiệu rất mừng ngay từ đầu năm. Tuy nhiên, chúng ta nên chọn lọc để Việt Nam là công xưởng của thế giới nhưng không thành vùng đệm.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng với đòn bẩy từ các hiệp định thương mại tự do, các công cụ kết nối thương mại và sự linh hoạt, nhạy bén của doanh nghiệp, xuất khẩu vẫn được xác định là động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
Năm 2022, kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn thích ứng và tập trung phục hồi các hoạt động sản xuất, kinh doanh.
DNVN - Trong bối cảnh đối diện với những "cơn gió ngược", giải pháp ưu tiên nào để vượt qua khó khăn, tận dụng những "cơn gió xuôi" hiệu quả, nắm bắt được cơ hội trong năm 2023 là điều mà các chuyên gia, cơ quan quản lý và cộng đồng doanh nghiệp trăn trở, mong mỏi để duy trì tốc độ tăng trưởng, đặt nền móng vững chắc cho những năm tiếp theo.
Với các yếu tố định hình kinh tế thế giới năm 2023, Việt Nam sẽ đối mặt với những thách thức không hề nhỏ nhưng cơ hội mở ra cũng rất lớn nếu như có các giải pháp đồng bộ phù hợp. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với Tiến sỹ Phạm Sỹ Thành, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế và chiến lược Trung Quốc.
Trong năm qua, Bộ Công thương đã đẩy mạnh liên kết vùng để tiêu thụ nông sản, thực phẩm, đặc sản địa phương qua phương thức thương mại điện tử.
End of content
Không có tin nào tiếp theo