Tìm kiếm: Xuất-khẩu-của-Việt-Nam
DNVN - Việc chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam cần những "đòn bẩy" chính sách quan trọng mang tính chất dẫn dắt. Trong đó, thách thức lớn nhất với câu chuyện chuyển dịch năng lượng là cơ chế, chính sách.
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức. Tuy nhiên, trong khó khăn, các chuyên gia cho rằng, vẫn có những điểm sáng, động lực phát triển.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định 1659/QĐ-TTg ngày 2/10/2021 phê duyệt Đề án “Nâng cao năng lực về phòng vệ thương mại trong bối cảnh tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới”.
Theo Tổng cục Thống kê, xuất khẩu sẽ tiếp tục tăng tốc khi nhiều địa phương đã nới lỏng giãn cách, đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam.
DNVN - Thương vụ Việt Nam tại Ma-rốc vừa đưa ra khuyến nghị cho doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam sau khi 1 đơn vị của Việt Nam bán 2 container nước tăng lực cho Công ty Hi-Profile International General Trading Co có trụ sở tại Dubai nhưng bị đối tác "bỏ bom" dù hàng đã tới Cảng Cotonou nhiều ngày.
DNVN - Các thị trường xuất khẩu chính phục hồi rõ nét, việc tận dụng ưu đãi mở cửa thị trường từ các FTA mới và giá xuất khẩu hàng hóa tăng được cho là 3 nguyên nhân chính khiến xuất khẩu Việt Nam giữ được đà tăng trưởng trong 8 tháng đầu năm 2021 bất chấp đại dịch COVID-19.
DNVN - Khi Việt Nam tham gia Hiệp định UKFTA, nhiều hợp đồng giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với đối tác được ký kết, song cũng không tránh khỏi những phát sinh tranh chấp thương mại. Không ít DN lúng túng, ở thế yếu và phải chịu thiệt thòi do không nắm được vấn đề pháp lý khi xảy ra tranh chấp.
DNVN - Theo kết quả khảo sát của Tổ công tác liên ngành về Chỉ số giao dịch thương mại qua biên giới năm 2019 và 2020, có đến 94% doanh nghiệp (DN) nhập khẩu và 98% doanh nghiệp xuất khẩu cho biết việc áp dụng chứng từ điện tử đã giúp giảm thời gian và chi phí thực hiện thủ tục hải quan.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 107/NQ-CP Phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021.
DNVN - Trong 8 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu sự tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19 nhưng tổng giá trị nhập khẩu nông sản từ Hoa Kỳ vẫn đạt 2,6 tỷ USD, tăng 16,4% và đặc biệt giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ đạt mức tăng trưởng ấn tượng, đạt 9,3 tỷ USD, tăng 47,1% so với cùng kỳ 2020.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh, khó khăn thực sự trong xuất khẩu chỉ xuất hiện vào tháng 8, khi nhiều tỉnh, thành giãn cách xã hội chặt chẽ hơn khiến ách tắc phát sinh tại tất cả các khâu của chuỗi cung ứng nông thủy sản. Trong khi nhu cầu tiêu dùng đang phục hồi thì chúng ta lại đang tự gây phức tạp cho chính mình.
DNVN - Hiện Việt Nam là nguồn cung gia vị và hương liệu quan trọng cho thị trường thế giới. Tuy nhiên, để phát triển bền vững theo hướng tăng cường các sản phẩm tinh chế có giá trị gia tăng cao hơn, các doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu, áp dụng khoa học công nghệ và chú trọng xây dựng thương hiệu riêng.
Trên cơ sở tình hình xuất khẩu những tháng đầu năm, trường hợp dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động sản xuất khôi phục trở lại, theo Bộ Công Thương, xuất khẩu năm 2021 ước đạt khoảng 313 tỷ USD, tăng khoảng 10,7% so với năm 2020, vượt mục tiêu Chính phủ giao (4 - 5%) và vượt mục tiêu Kế hoạch đề ra của Bộ Công Thương (4 - 5%).
DNVN - Bộ Công Thương đã hỏa tốc vào cuộc xác minh thông tin sản phẩm mì khô vị bò gà của Công ty Cổ phần Thực phẩm Thiên Hương bị Na Uy thu hồi do chứa chất cấm Ethylene Oxide.
End of content
Không có tin nào tiếp theo