Tìm kiếm: Xuyên-Thái-Bình-Dương
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, tại Hội chợ nguồn cung dệt may Toronto 2023, một doanh nghiệp của Việt Nam đã giành được mối quan tâm khá đặc biệt từ Ban tổ chức và Hiệp hội dệt may Canada nhờ có được những kế hoạch tập trung cho từng loại thị trường và khả năng nắm bắt được xu hướng chuyển đổi sản xuất vì môi trường xanh.
Mặc dù được hưởng nhiều ưu đãi theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), nhưng hàng hóa thương hiệu Việt Nam xuất khẩu sang thị trường CPTPP còn khá khiêm tốn, nhiều sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này vẫn còn mang thương hiệu nước ngoài.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
Thực hiện đánh giá sơ kết 5 năm triển khai CPTPP, Thương vụ Việt Nam tại Canada phối hợp với Hội đồng kinh doanh Canada - ASEAN và Viện nghiên cứu thách thức mới trong toàn cầu hóa kinh tế (NEME) của Đại học Laval Canada tổ chức cuộc hội thảo đánh giá tiềm năng đầu tư tại Việt Nam và khu vực ASEAN.
DNVN - Theo ông Chu Thắng Trung – Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương), những năm gần đây số lượng các vụ kiện phòng vệ thương mại của nước ngoài đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam là rất lớn và có xu hướng gia tăng. Nguyên nhân vì sao?
DNVN - Trong khuôn khổ hội chợ quốc tế EWEC - Đà Nẵng 2023, chiều 4/8, Đại sứ quán Canada tại Việt Nam và Sở Công Thương Đà Nẵng phối hợp tổ chức hội thảo “Mở rộng các cơ hội kinh doanh với Canada trong khuôn khổ Hiệp định CPTPP”.
DNVN - Tối 3/8, hội chợ quốc tế thương mại, du lịch và đầu tư Hành lang kinh tế Đông Tây - Đà Nẵng 2023 (EWEC Đà Nẵng 2023) đã khai mạc với quy mô hơn 300 gian hàng của hơn 150 đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài nước.
DNVN - Sau 5 năm triển khai hiệp định CPTPP, tỷ lệ sử dụng ưu đãi thuế quan của hàng xuất khẩu Việt Nam sang Canada vẫn rất thấp, mới đạt 18%. Khoảng 81% hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Canada vẫn sử dụng ưu đãi thuế quan MFN và khoảng 1% vẫn áp dụng GSP.
DNVN - Theo dự báo mới nhất từ HSBC, Đông Nam Á, vùng lãnh thổ của 6 nền kinh tế lớn nhất trong khu vực, đang tỏ ra mạnh mẽ và sẽ tiếp tục là "cỗ máy" tăng trưởng của thế giới. Dự kiến, tốc độ tăng trưởng của khu vực sẽ đạt 4,2% trong năm nay và tăng lên 4,8% vào năm sau.
DNVN - Với việc công nhận các ngành sản xuất của Việt Nam hoạt động theo điều kiện kinh tế thị trường, Vương quốc Anh sẽ không áp dụng những quy định bất lợi đối với hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam trong khi tiến hành điều tra các vụ việc phòng vệ thương mại.
DNVN - Chi phí đầu vào tăng, thị trường nhập khẩu giảm mạnh, lượng tồn kho tăng cao… đang khiến cho đa phần doanh nghiệp (DN) xuất khẩu cá ngừ đều đang hoạt động cầm chừng, rất cần sự tiếp sức từ Nhà nước.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn hội nhập và phát triển hợp tác kinh tế quốc tế”, sáng 7/5, ông Vũ Văn Dũng - Phó Vụ trưởng Vụ Ngân sách, tài chính Quốc Hội nhấn mạnh, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế xã hội của Chính phủ đã phát huy, tác động hiệu quả, tạo động lực khôi phục kinh tế một cách nhanh chóng.
DNVN - Các hãng bán lẻ Nhật Bản đang mở rộng sự hiện diện tại Việt Nam một cách rầm rộ. Điều này trái ngược với việc nhiều nhà bán lẻ rút lui trong bối cảnh kinh tế toàn cầu không chắc chắn. Vậy đâu là điểm mà các nhà bán lẻ Nhật thấy được mà các hãng nước ngoài khác không thấy?
DNVN - Việt Nam ý thức được tầm quan trọng của việc tích cực hợp tác với các nước, trong đó có Nhật Bản, về tăng trưởng xanh. Hiện, Nhật Bản- Việt Nam còn nhiều tiềm năng để hợp tác về vấn đề này. Làm thế nào để thúc đẩy hợp tác giữa hai nước hướng đến tăng trưởng xanh sau khi phải đối mặt với nhiều thách thức bởi COVID-19 là điều đáng lưu tâm.
DNVN - Với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi mà hiệp định CPTPP đem lại, các doanh nghiệp (DN) Canada ngày càng quan tâm và có nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố ổn định, có thể dự báo và giá thành phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo