Tìm kiếm: Xuất-khẩu-rau-quả
Muốn xuất khẩu nông sản có chất lượng sang thị trường EU, DN phải luôn nắm bắt nhu cầu của người tiêu dùng các nước để đổi mới và cải tiến cho phù hợp.
6 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan có chiều hướng sụt giảm, tuy nhiên mặt hàng rau quả lại có mức tăng ấn tượng, 230% so với cùng kỳ năm 2019.
Xuất khẩu rau quả có nhiều tín hiệu khả quan trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp. (Ảnh minh họa: Báo Đầu tư).
Trái thanh long là loại hàng chiếm thị phần cao nhất trong tổng giá trị xuất khẩu rau quả của Việt Nam những tháng đầu năm.
DNVN - Theo thống kê của ngành Nông nghiệp tỉnh Đồng Nai, trong trong vụ hè năm nay, trên địa bàn tỉnh sẽ có nhiều loại nông sản bước vào thời kỳ thu hoạch. Tuy nhiên, do tác động của dịch Covid-19, dự báo đầu ra cho nông sản của tỉnh sẽ gặp khó khăn, khi nhiều thị trường xuất khẩu truyền thống bị “đóng băng”.
Giữa bối cảnh nhập khẩu rau quả giảm đến 42%, nguồn nhập từ Mỹ lại tăng gần 44% và trở thành nguồn cung rau quả số 1 cho Việt Nam.
DNVN - Xuất khẩu mặt hàng rau quả đạt hơn 3,7 tỷ USD trong năm 2019. Tuy nhiên, trong những tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng đã có sự sụt giảm mạnh do chịu tác động bởi dịch bệnh Covid-19.
Lũy kế từ đầu năm đến giữa tháng 4/2020, cả nước đã ghi nhận 12 ngành hàng xuất khẩu đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, trong đó, những mặt hàng mới gia nhập nhóm tỷ USD có rau quả, cà phê, xơ sợi, sắt thép.
Là mặt hàng bị tác động trực tiếp bởi dịch Covid-19, trong quý I/2020, kim ngạch xuất khẩu rau quả giảm 11,5% so cùng kỳ năm ngoái. Đơn hàng bị huỷ, giãn thời gian giao hàng nên áp lực chi phí kho lạnh bảo quản là rất nặng với các doanh nghiệp trong lúc “bĩ cực” này.
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), mặc dù bị ảnh hưởng trầm trọng từ đại dịch Covid-19 trên thế giới, nhưng xuất khẩu nhóm các mặt hàng nông sản từ trồng trọt trong quý đầu năm 2020 chỉ giảm nhẹ 3,1% so với cùng kỳ năm trước.
Để rau quả không bị ách tắc đầu ra, giải pháp lâu dài và bền vững là phải tái cơ cấu thị trường, mở cửa và đa dạng hóa thị trường xuất khẩu..., tránh rủi ro vì phụ thuộc vào một số ít thị trường nhất định.
Kim ngạch xuất rau quả trong năm nay có thể sẽ sụt giảm ít nhất 20% so với năm 2019 do thiệt hại từ thị trường Trung Quốc, nhưng việc chuyển hướng thị trường đòi hỏi sự chuẩn bị tốt hơn vì không thể “bẻ cua" gấp.
Xuất khẩu hàng rau quả tháng 1/2020 giảm mạnh do trùng với dịp nghỉ Tết Nguyên đán, đặc biệt xuất khẩu sang Trung Quốc giảm mạnh còn do tác động của COVID-19.
Giá trị xuất khẩu các sản phẩm chăn nuôi tháng 12 năm 2019 ước đạt 65 triệu USD.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2019, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng rau quả của Trung Quốc và Thái Lan vào Việt Nam chiếm gần 1 tỷ USD để nhập các mặt hàng rau, củ quả về nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo