Tìm kiếm: Xuất-khẩu-trái-cây
Trái cây nhập khẩu vào Trung Quốc, chiếm đa số là trái cây nhiệt đới từ ASEAN, Nam Mỹ và trái cây đặc trưng từ Australia, New Zealand.
Năm 2022, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế khi tăng trưởng trên các mặt sản xuất, xuất khẩu, góp phần ổn định vĩ mô trong nước và an ninh lương thực toàn cầu. Với nền tảng như vậy, bước sang năm 2023, nhiều mặt hàng nông sản tiếp tục ghi nhận tín hiệu vui trong tháng đầu tiên của năm mới.
DNVN - Sau 2 năm triển khai và thực thi hiệp định EVFTA, xuất khẩu của Việt Nam sang EU tăng trưởng rất mạnh. Tuy vậy, các mặt hàng chủ yếu xuất khẩu theo hình thức gia công, chưa có thương hiệu của riêng mình.
DNVN - Xác định ngành nông nghiệp là ngành mũi nhọn để có sự đầu tư và hỗ trợ nhiều hơn từ chính phủ; lựa chọn ra 5 sản phẩm trái cây là thế mạnh, có tiềm năng cao để xây dựng chiến lược phát triển những loại trái này thành đại diện cho thương hiệu trái cây Việt Nam và tái cơ cấu lại ngành hàng là những “kế sách” từ chuyên gia, doanh nghiệp.
Theo Chủ tịch Hội Lương thực Thực phẩm TPHCM, hạ tầng giao thông còn yếu khiến chi phí logistics tăng cao đang khiến sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu gặp nhiều khó khăn.
Việt Nam vốn là một nước được thiên nhiên ưu đãi để phát triển đa dạng hoa trái. Tuy nhiên, chỉ số lượng chưa đủ mà cần tập trung vào chất lượng để nâng tầm nông sản Việt.
DNVN - Trong bối cảnh tình hình kiểm soát chặt dịch COVID-19 của Trung Quốc, năng lực chế biến trái cây trong nước hạn chế dẫn đến xuất khẩu trái cây Việt Nam gặp thêm nhiều khó khăn.
DNVN - Cục Bảo vệ Thực vật (BVTV), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị các địa phương, hiệp hội, các tổ chức và cá nhân sản xuất, xuất khẩu quả tươi sang New Zealand có ý kiến góp ý với dự thảo Chương trình xuất khẩu quả tươi sang New Zealand.
DNVN - Chia sẻ về hoạt động xuất khẩu mặt hàng trái cây tươi sang thị trường Mỹ và Trung Quốc, bà Ngô Tường Vy, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Trái cây Chánh Thu, Bến Tre nhấn mạnh: Doanh nghiệp Việt gặp rất nhiều khó khăn.
Bộ Công Thương xác định tiếp tục duy trì đà tăng trưởng đối với các thị trường chủ chốt, thị trường truyền thống và đẩy mạnh việc phát triển các thị trường ngách, thị trường tiềm năng và hỗ trợ DN khai thác tốt từng thị trường và từng ngành hàng.
Giàu tiềm năng, nhiều cơ hội, song thị phần nông sản Việt Nam ở thị trường châu Âu chỉ chiếm từ 1 - 2%. Một trong những điểm yếu đầu tiên là chưa đáp ứng được tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm - câu chuyện không mới nhưng vẫn rất nhức nhối.
DNVN - Điểm nghẽn lớn nhất của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là hạ tầng giao thông kết nối và hệ thống cảng biển quy mô lớn. Nếu hạ tầng phát triển thì logistics phát triển theo, còn hiện tại thì logistics lại chờ hạ tầng. Đó là vòng luẩn quẩn của vùng này trong 3 thập niên qua.
Và những biến động trong nước hiện tại có thể sẽ khiến triển vọng kinh tế của quốc gia này thêm ảm đạm.
Trước hết, thị trường Mỹ có tới 332 triệu khách hàng với thu nhập đầu người cao và xu hướng ẩm thực ngày càng chú trọng thành phần rau, quả.
DNVN - Bộ Công Thương đang phối hợp với các bộ, ngành liên quan của Việt Nam và Hàn Quốc nhằm thúc đẩy xuất khẩu trái cây tươi, các sản phẩm chế biến từ trái cây tươi sang Hàn Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo