Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng-trưởng
Theo đánh giá của các chuyên gia, những tín hiệu phát triển kinh tế Việt Nam là đáng mừng, quan trọng là phải duy trì được nhịp, nếu phòng chống dịch không tốt, các hệ lụy khác sẽ nảy sinh.
DNVN - Ngày 21/5/2021, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings (S&P) thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ ổn định lên Tích cực.
Theo Bộ Tài chính, tổ chức xếp hạng tín nhiệm STANDARD & POOR’S Global Ratings (“S&P”) đã thông báo về việc giữ nguyên hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam, nâng triển vọng từ Ổn định lên Tích cực. Như vậy, Việt Nam là quốc gia duy nhất trên thế giới được cả ba tổ chức xếp hạng tín nhiệm gồm Moody’s, S&P và Fitch nâng triển vọng lên Tích cực.
DNVN - Trong 4 tháng đầu năm 2021, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 208,25 tỷ USD, tăng 30,7% với cùng kỳ năm trước. Trong đó trị giá hàng hóa xuất khẩu đạt 104,94 tỷ USD, tăng 29,6%, tương ứng tăng 23,94 tỷ USD và nhập khẩu đạt 103,31 tỷ USD, tăng 31,8%, tương ứng tăng 24,92 tỷ USD.
DNVN - Trước diễn biến mới của dịch bệnh Covid-19, công tác phòng chống dịch được các DN trong các khu KCN, khu công nghệ cao xem là nhiệm vụ quan trọng và thường xuyên để đảm bảo an toàn cho người lao động, duy trì hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo mục tiêu vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế. Chủ tịch TP. HCM ra yêu cầu đặc biệt...
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
Xuất siêu đạt hơn 11 tỷ USD là điều đáng mừng trong bối cảnh nền kinh tế gặp khó khăn vì dịch COVID-19, song vẫn còn những góc khuất để thấy rõ bức tranh mà nền kinh tế đang gặp phải.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
DNVN - Theo Cục Hải quan TP.HCM, nhiệm vụ hoàn thành chỉ tiêu 115.000 trong 5 tháng cuối năm sẽ rất nặng nề. Từ thực tế này, Cục Hải quan đang tiếp tục triển khai nhiều giải pháp tạo thuận lợi cho DN, như: đối thoại, tháo gỡ vướng mắc, thực hiện đề án tạo thuận lợi thương mại, phối hợp với ngân hàng cung cấp dịch vụ, hỗ tợ tốt nhất cho DN.
Lộ trình xóa bỏ thuế quan trong vòng 7 năm, với mức xóa bỏ dần hàng năm, điều này sẽ tạo động lực cho doanh nghiệp có cơ hội tăng giá trị xuất khẩu.
Đến thời điểm này, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng vững trước các cú sốc bên ngoài. Dự báo, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam giảm còn khoảng 4,9% năm 2020.
Với sự hỗ trợ của ngành Công Thương Bình Dương, trong 11 tháng năm 2019, kinh tế Bình Dương tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng khá, đặc biệt có nhiều mặt hàng chủ lực của Bình Dương có giá trị xuất khẩu tăng cao như: gỗ, giày dép, dệt may, linh kiện điện tử, gốm sứ….
Ngành dệt may đang đứng trước cơ hội phát triển rất lớn từ các hiệp định thương mại tự do vừa được ký kết, đặc biệt là tiềm năng mở rộng xuất khẩu đến các thị trường lớn trên thế giới.
10 tháng xuất khẩu cá tra của các doanh nghiệp lớn hầu hết đều sụt giảm mạnh, ngoại trừ các doanh nghiệp xuất khẩu chính sang Trung Quốc.
Lập các khu công nghiệp tập trung hay đưa ra những tiêu chuẩn của Việt Nam về sản phẩm lâm sản là những cách giúp thúc đẩy ngành công nghiệp này phát triển, hướng đến mục tiêu đạt kim ngạch 20 tỷ USD năm 2025.
End of content
Không có tin nào tiếp theo