Tìm kiếm: Xuất-khẩu-tăng-trưởng
Trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng, cùng với nhiều hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam tham gia có hiệu lực, những tác động từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đang đặt ra cả cơ hội và thách thức cho ngành giấy Việt Nam.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Để nâng cao giá trị xuất khẩu cho cà phê Việt, điều quan trọng nhất là cần chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, thông qua việc áp dụng công nghệ và chuẩn hóa từ quá trình trồng trọt cho đến chế biến.
Thống kê của Bộ Công Thương cho thấy, kim ngạch xuất khẩu của khối kinh tế trong nước đã đạt 16,4% sau 9 tháng, cao hơn nhiều tốc độ tăng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, chỉ với 5%.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa sau 8 tháng năm 2019 dù thấp hơn cùng kỳ nhưng được nhận định là xu hướng tích cực trong bối cảnh thương mại toàn cầu diễn biến phức tạp.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Số liệu thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), cho tới hết tháng 7/2019, giá trị xuất khẩu cá tra của 5 tháng liên tiếp đều giảm so với cùng kỳ.
Theo chuyên gia kinh tế Phạm Tất Thắng, việc ký kết nhiều FTA để mở ra mối quan hệ làm ăn tốt hơn cho doanh nghiệp Việt Nam với thế giới bên ngoài.
5 tháng đầu năm 2019, xuất khẩu cá tra sang thị trường ASEAN đạt 87,3 triệu USD, tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước.
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu giày dép trong các tháng gần đây luôn duy trì được mức tăng trưởng khả quan so với cùng kỳ.
Chiều 13/5, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ điện đàm với Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin. Hai bên nhấn mạnh, với kim ngạch xuất khẩu hai chiều năm 2018 đạt trên 60 tỷ USD, trong đó xuất khẩu của Hoa Kỳ đạt trên 12 tỷ USD, Việt Nam trở thành một trong những thị trường xuất khẩu tăng trưởng nhanh nhất của Hoa Kỳ.
Chiều 13/5, đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ đã điện đàm với Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Steven Mnuchin. Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hơn nữa hợp tác tài chính-tiền tệ, kinh tế-thương mại và đầu tư, qua đó góp phần duy trì và thúc đẩy quan hệ song phương giữa 2 nước.
Mục tiêu xuất khẩu cá tra trong năm nay đạt 2,3 tỷ USD, trong đó bên cạnh ổn định giữ vững thị trường Hoa Kỳ, Trung Quốc…các doanh nghiệp sẽ quan tâm đẩy mạnh xuất khẩu vào Châu Âu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo