Tìm kiếm: Xuất-nhập-khẩu-hàng-hóa
Việt Nam trở thành nền kinh tế có độ mở lớn và có quan hệ thương mại với 230 thị trường, trong đó có FTA với 60 nền kinh tế, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, tiếp cận thị trường toàn cầu.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam chính thức vượt mốc 500 tỷ USD vào năm 2019 và tiếp tục duy trì xuất siêu năm thứ tư liên tiếp.
Phân tích chuỗi giá trị hàng hóa và nông sản xuất khẩu của vùng đồng bằng sông Cửu Long cho thấy chi phí vận tải tăng thêm từ 10% – 40% và gây tốn kém thời gian vận chuyển cho các doanh nghiệp do phải vận chuyển đi xa đến các cảng ở khu vực TP. HCM và Cái Mép.
DNVN - Khối doanh nghiệp trong nước tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2019 với mức tăng 18,1%, cao hơn 2 lần so với tốc độ tăng trưởng chung cả nước và cao hơn gần 5 lần so với tốc độ tăng trưởng của khối doanh nghiệp FDI...
Chỉ còn chưa đầy 1 tháng nữa sẽ kết thúc năm 2019, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam năm nay dự báo sẽ vượt con số 500 tỷ USD.
Với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 11 tháng ước đạt 473,73 tỷ USD, hết năm 2019, xuất nhập khẩu hàng hóa cả nước sẽ vượt ngưỡng 500 tỷ USD.
Cán cân thương mại hàng hóa tháng 11/2019 ước tính xuất siêu 100 triệu USD. Ước tính cán cân thương mại 11 tháng năm 2019 xuất siêu 9,1 tỷ USD.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Trước những diễn biến khó lường của thị trường xuất khẩu, nhiều dự báo trước đây nghiêng về khả năng nhập siêu. Song với mức xuất siêu lên đến 7,05 tỷ USD sau 10 tháng, năm 2019 rất có thể thành tích xuất siêu sẽ vẫn được duy trì.
Không phải chỉ là 7 tỷ USD, mà trong 10 tháng đầu năm, nền kinh tế Việt Nam đã xuất siêu tới 9,01 tỷ USD. Đây là mức thặng dư hàng hóa kỷ lục.
Mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp Việt Nam có dành sự quan tâm đáng kể và tìm hiểu về Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Các cơ hội từ CPTPP là rất lớn và rất rõ, nhưng nó chỉ là trên giấy nếu các địa phương không chủ động triển khai và doanh nghiệp không chủ động thích ứng.
Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
DNVN - Hiện tượng 'chuyển tải' hợp pháp giúp cải thiện cán cân thương mại của Việt Nam với Mỹ. Nhưng 'chuyển tải' bất hợp pháp sẽ để lại hệ lụy như tăng rủi ro cho doanh nghiệp tuân thủ của Việt Nam sẽ bị chậm trễ khi làm thủ tục xuất khẩu tại Mỹ, tăng rủi ro hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ bị áp thuế cao hơn.
Nhằm giảm ảnh hưởng từ sự cố chìm tàu trên sông Long Tàu, Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn vừa thông báo miễn phí phụ giao container cho các container hàng nhập giảm tải tại cảng quốc tế Tân Cảng - Cái Mép (TCIT) và cảng Tân Cảng Cái Mép -Thị Vải (TCTT) chuyển về cảng đích Tân cảng - Cát Lái.
Trước tình trạng ùn ứ nông sản các loại xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) cho biết đã đề nghị các địa phương, đơn vị chức năng 'vào cuộc' và khuyến cáo các doanh nghiệp, nông dân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo