Tìm kiếm: Xây-dựng-nông-thôn-mới
Để phát triển cả về kinh tế - xã hội và nâng cao thu nhập cho người dân, Thái Nguyên cần triển khai chương trình OCOP trong xây dựng nông thôn mới bởi chương trình này phù hợp với quá trình tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, góp phần tăng thu nhập, nâng cao giá trị sản phẩm và bảo vệ môi trường.
DNVN – Hội chợ sẽ quy tụ những thành tựu nông nghiệp của các địa phương, đặc biệt là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, kết quả xây dựng nông thôn mới, các công nghệ tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất, chế biến và bảo quản sản phẩm nông sản an toàn...
Tổng diện tích canh tác của tỉnh Lâm Đồng là 278.154 ha, diện tích gieo trồng 383.098 ha (cây hàng năm 126.063 ha, cây lâu năm 256.294 ha).
Xây dựng nông thôn mới (NTM) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm xây dựng nông thôn phát triển toàn diện. Đây là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Các tổ chức Hội, đoàn thể có vai trò hết sức quan trọng, trong đó có vai trò tham gia đóng góp của Cựu chiến binh (CCB), nhất là CCB cơ sở.
Xác định giao thông nông thôn là tiêu chí quan trọng trong xây dựng NTM để thúc đẩy kinh tế phát triển – xã hội, nên thời gian qua, xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã tranh thủ sự hỗ trợ của Nhà nước và nguồn lực trong nhân dân để mở mới nhiều tuyến đường.
Cuộc vận động “xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) đã tạo chuyển biến mạnh mẽ trong cán bộ, hội viên phụ nữ, giúp chị em, các thành viên trong gia đình nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện các tiêu chí, góp phần nâng cao hiệu quả chương trình xây dựng NTM tại Tp. Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
Tính đến hết năm 2018, toàn huyện Chợ Gạo có 9/18 xã đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới. Mục tiêu huyện đặt ra trong năm 2019 là 9 xã hoàn thành các tiêu chí về xây dựng nông thôn mới nhằm tiến tới đưa huyện đạt chuẩn huyện nông thôn mới năm 2020.
Ngay khi Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai trên địa bàn tỉnh, với sự vào cuộc các ban, ngành đoàn thể cũng như sự đồng thuận của mọi tầng lớp nhân dân; nhiều vùng nông thôn ở Ninh Thuận đã khởi sắc và vươn lên mạnh mẽ.
Những năm qua, nhờ thành công từ hiệu quả của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) mang lại, diện mạo của huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều đổi thay, đời sống người dân ngày một nâng cao.
Chú trọng đầu tư, đổi mới phương thức sản xuất, nâng cao khả năng quản lý, các HTX nông nghiệp ở Hải Phòng đã góp phần không nhỏ vào việc phát triển ngành nông nghiệp ở các địa phương, làm nền tảng để hoàn thành một số tiêu chí trong chương trì nông thôn mới.
Hòa Phú-Châu Thành-Long An là xã kiểu mẫu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2015. Không dừng lại ở đó, Hòa Phú tiếp tục phấn đấu để trở thành xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao trong năm 2019.
Đông Sơn (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững. Song song với đẩy mạnh phát triển các mô hình nông nghiệp ứng dụng kỹ thuật tiên tiến, Đông Sơn còn đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trường nhằm gia tăng lợi ích kinh tế xã hội.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), đời sống vật chất, tinh thần của người dân nông thôn trên địa bàn tỉnh ngày một nâng cao; cơ sở hạ tầng được đầu tư phát triển khang trang, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn nông thôn.
Sau 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), tỉnh Hà Nam đã công nhận 98 xã đạt chuẩn, đạt 100% số xã, vượt 49 xã so với mục tiêu đề ra. Đến nay, Thủ tướng Chính phủ công nhận 4 huyện, thành phố đạt chuẩn NTM.
Tủa Chùa là một trong những huyện nghèo nhất cả nước, nhưng đến nay đã có những thay đổi về kinh tế, xã hội. Điều đó là nhờ vào việc tích cực xóa đói, giảm nghèo thông qua Chương trình Giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP của Chính phủ mà Tủa Chùa thực hiện.
End of content
Không có tin nào tiếp theo