Tìm kiếm: Xô-Viết
Uỷ ban Đặc biệt toàn Nga (CHEKA) – tổ chức tiền thân của KGB được thành lập tại Saint Petersburg vào tháng 12/1917, chỉ hơn một tháng sau thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Mười.
Quốc gia Albania ở vùng Balkan có một mối quan hệ kỳ lạ với Liên Xô. Từ chỗ nồng ấm với Liên Xô, Albania chuyển dần sang tự cô lập bản thân hoàn toàn.
Quan chức Mỹ cảnh báo Iraq sẽ hứng chịu nhiều biện pháp trừng phạt mạnh tay nếu quyết định mua các hệ thống phòng không S-400 do Nga sản xuất.
Vào ngày 23/9/1983, ông Penio Kostadinov, Tùy viên Thương mại của Đại sứ quán Cộng hòa Nhân dân Bulgaria tại Mỹ, đã bị bắt tại một nhà hàng ở thành phố New York về tội mua bán các tài liệu mật liên quan đến kỹ thuật hạt nhân….
Không tính các loại vũ khí hạt nhân có tính hủy diệt thì Nga vẫn sở hữu nhiều loạt vũ khí tối tân khiến quân đội Mỹ e ngại.
Nga dự kiến phá hủy hai trong số các tên lửa đạn đạo liên lục địa thời kỳ Xô viết (ICBM) R-36M2 trong năm nay.
Trong số những vũ khí Nga chuyển giao cho chính quyền của Tổng thống Assad phải kể đến tên lửa đạn đạo cực kỳ nguy hiểm OTR-21 Tochka-U. Loại tên lửa được mệnh danh là "Dấu chấm hết" này vừa phá hủy hàng chục xe tăng hạng nặng Thổ Nhĩ Kỳ.
Một khu vườn từng cung cấp cho Adolf Hitler các loại rau tươi đã được phát hiện tại căn cứ bí mật "Hang Sói".
Liên Xô chế tạo ra những vũ khí như súng tiểu liên AK-47, máy bay tiêm kích MiG-17, MiG-21, tên lửa phòng không SAM-2…, đã trở thành huyền thoại ở Việt Nam.
Ngoài hoạt động cách mạng, nữ chính khách Kollontai – nữ đại sứ Xô viết đầu tiên, còn rất sôi nổi yêu đương và hăng hái đấu tranh cho nữ quyền.
Chính quyền Warsaw, đã đặt cược tất cả để có được “một miếng ngon trên bộ da của gấu Nga vẫn đang còn sống”.
Với ưu điểm vượt trội, súng AK phổ biến nhất thế giới và là một biểu tượng của các lực lượng cách mạng thế kỷ 20.
Giới chuyên gia Nga đã có loạt phản ứng sau cáo buộc của Tổng thống Mỹ Trump về việc Moscow đánh cắp công nghệ vũ khí siêu thanh Mỹ.
Mùa xuân năm 1944, các lực lượng Đồng minh đã nhận được thông tin tình báo đáng lo ngại về sự tàn bạo khủng khiếp đang diễn ra tại Auschwitz-Birkenau ở miền Nam Ba Lan, nơi hiện được coi là một trong những trại hủy diệt tàn bạo nhất của Đức Quốc xã.
Những ai có dịp ghé thăm phòng truyền thống của Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga ở Yasenevo thường chú ý tới tấm chân dung nhỏ của một người phụ nữ có vẻ mặt dễ thương ở tuổi trung niên, trong đôi mắt dường như đang ẩn chứa một nỗi buồn nào đó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo