Tìm kiếm: Xăng-dầu-tăng-giá
DNVN - Thêm 30 ca mắc Covid-19 mới, Bộ trưởng Bộ Y tế viết tâm thư gửi các "chiến sĩ áo trắng", Bắc Ninh lập khu cách ly 1.300 người trong ký túc xá công ty Canon, Nghệ An phạt cơ sở spa mở cửa đón khách giữa mùa dịch; xăng, dầu tăng giá nhẹ… là những tin tức đáng chú ý tối nay (12/5).
Sau thời gian dài điều chỉnh giảm lãi suất, mới đây hàng loạt ngân hàng thương mại cổ phần đã điều chỉnh tăng, thậm chí tăng mạnh đến 0,9%/năm.
Chi phí giá thành bị đội lên từ việc tăng giá các loại phân bón, thức ăn chăn nuôi, nhiên liệu, cước vận chuyển... đang là bài toán “đau đầu” với ngành hàng nông thuỷ sản khi vẫn chưa tìm được lời giải, vì còn “nặng đầu vào”.
Ôtô mới nhập về ồ ạt, giá ngày càng rẻ khiến thị trường xe cũ gặp nhiều khó khăn.
Trong năm 2018, Petrolimex thu về tổng cộng 191.933 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2017. Doanh thu của “ông lớn” xăng dầu tăng chủ yếu do giá dầu thô thế giới (WTI) bình quân năm 2018 là 64,9 USD/thùng, tăng 27,6% so với cùng kỳ.
Có thể thấy, tăng thuế BVMT đối với xăng dầu khiến người dân không chỉ phải mua xăng dầu với giá cao hơn, mà còn kéo theo giá hàng loạt mặt hàng khác tăng theo và cuối cùng người tiêu dùng phải gánh chịu.
Giá xăng dầu tăng mạnh, sản lượng khai thác ngày càng giảm khiến ngư dân miền Trung thua lỗ, nhiều chủ tàu không còn tiền mua nhiên liệu ra khơi.
“Giá xăng giảm đến 10.000 đồng một lít nhưng tại sao tôi đi taxi giá lại không giảm, cước phương tiện vận tải khác không giảm giá? Điều này tôi thấy rất vô lý, dư luận cần phải lên án
Chỉ một số doanh nghiệp vận tải giảm giá cước khoảng 2% - 10%, phần lớn còn lại vẫn kìm giá. Riêng giá hàng hóa chỉ biến động theo lượng hàng về chợ nhiều hay ít
Trước tình trạng nhà xe chỉ giảm cước tượng trưng, nhiều người kinh doanh khẳng định nếu nhà xe đồng loạt giảm giá cước chắc chắn sẽ kéo giá hàng hóa, dịch vụ giảm có lợi cho người tiêu dùng.
Trước tình trạng nhà xe chỉ giảm cước tượng trưng, nhiều người kinh doanh khẳng định nếu nhà xe đồng loạt giảm giá cước chắc chắn sẽ kéo giá hàng hóa, dịch vụ giảm có lợi cho người tiêu dùng.
Hơn ba tháng qua kể từ ngày 7-7, khi giá xăng A92 bán lẻ ở mức đỉnh điểm 25.640 đồng/lít, giá xăng đã giảm liên tục tám lần với tổng cộng 3.300 đồng/lít.
Lâu nay người dân đã quá quen với điệp khúc cước vận tải tăng theo giá xăng dầu. Cứ khi nào giá xăng dầu rục rịch tăng là các hãng vận tải tìm đủ mọi lý lẽ để tăng giá cước. Tuy nhiên, tính riêng từ đầu năm đến nay, giá xăng dầu đã giảm tới 7 lần liên tiếp, mức giảm tổng cộng 2.750 đồng/lít. Dù xăng dầu chiếm tới 40 - 50% giá cước vận tải, nhưng cho tới thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp vận tải vẫn ở thế “án binh bất động”, không hề có động thái giảm giá nào.
Giá xăng dầu 6 lần giảm liên tiếp từ đầu năm đến nay, thế nhưng các doanh nghiệp vận tải thì vẫn “án binh bất động”, khiến dư luận bức xúc đặt câu hỏi, phải chăng do thiếu sự quản lý giá cước vận tải nên các doanh nghiệp phớt lờ quyền lợi của người tiêu dùng?
"Đã thế trong bối cảnh kinh tế đang khó khăn, việc tăng giá xăng dầu liên tục từ đầu năm đến nay càng khiến cho đời sống người dân và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng thêm điêu đứng", nhiều chuyên gia kinh tế than phiền.
End of content
Không có tin nào tiếp theo