Tìm kiếm: Xử-lý--nợ-xấu
Thị trường chứng khoán Việt Nam trung tuần tháng 10/2014 nằm trong sự điều chỉnh khá rõ nét khi chỉ số VNIndex bị phá vỡ khỏi ngưỡng kháng cự 600 điểm.
Ra Bắc công tác, lãnh đạo một ngân hàng thương mại có hội sở phía Nam gặp chuyện với phóng viên. Ông lắc đầu: “Mình đang trong một mớ bòng bong”.
Tại Kỳ họp thứ 8 này, Quốc hội sẽ thảo luận về Báo cáo giám sát tái cơ cấu nền kinh tế do Ủy ban Kinh tế chủ trì thực hiện và sau đó sẽ ra một Nghị quyết của Quốc hội về vấn đề này. Bên cạnh đó, Ban Kinh tế Trung ương cũng chuẩn bị một Báo cáo về “tình hình thực hiện chủ trương cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng giai đoạn 2011-2014” trình lên Bộ Chính trị.
‘Bây giờ tiền chi đầu tư còn không có, lấy đâu ra ngân sách mà xử lý nợ xấu….”.
Được tiếng là thanh khoản dư thừa, nhưng do lãi suất tiết kiệm giảm nhanh nên khách hàng cũng chỉ chọn gửi kỳ hạn ngắn (vốn huy động ngắn hạn chiếm đến 85% tổng huy động của ngân hàng).
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, phương pháp thay đổi sở hữu, đóng cửa hoặc sáp nhập làm hệ thống ngân hàng thay đổi rõ rệt sau tái cấu trúc.
Không đồng tình với đề xuất sử dụng ngân sách để xử lý nợ xấu của DNNN, TS. Đỗ Thiên Anh Tuấn, giảng viên Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright cho rằng, nguồn lực eo hẹp như hiện nay nên được tập trung vào một đầu mối để sử dụng cho hiệu quả.
Mặc dù đa số ngân hàng TMCP có vốn nhà nước cũng như NHTM cổ phần lớn chưa công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm, nhưng các chuyên gia kinh tế đều chung nhận định tình hình tương đối khả quan.
TS. Trần Du Lịch, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM đã trao đổi xung quanh vấn đề bản lĩnh của Đại biểu Quốc hội hiện nay.
“Tôi từng nói đùa với anh Mười bên Vissan, lãi suất cho vay như vậy thì chả khác gì tình cho không biếụ không, vậy mà rất khó giải ngân”, Phó Tổng giám đốc Vietcombank đã kể câu chuyện này như một ví dụ về tình trạng tắc vốn, khó cho vay của ngành ngân hàng.
Tôi ủng hộ Chính phủ dùng ngân sách để xử lý nợ xấu nhưng không chỉ là các khoản nợ xấu của DNNN mà của tất cả các doanh nghiệp...
Các khoản nợ dưới chuẩn của hệ thống ngân hàng TP HCM tính đến cuối tháng 8 là 60.000 tỷ đồng nợ xấu, chiếm tỷ lệ 6,1%.
"Việc sử dụng ngân sách nhà nước để thanh toán nợ xấu do DNNN lúc này là làm mất thêm niền tin của dân, lòng dân sẽ không thuận!".
Tại buổi làm việc giữa Đoàn Đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh với NHNN chi nhánh TP. Hồ Chí Minh vừa diễn ra chiều 13/10, hầu hết các ngân hàng đều cho rằng, mặc dù rất tích cực tiếp xúc nhưng “do các doanh nghiệp (DN) không có nhu cầu vay vốn” nên tỷ lệ tăng trưởng tín dụng vào khối khách hàng này chiếm tỷ lệ thấp.
NHNN tiếp tục tạo môi trường thông thoáng, đặc biệt là cơ sở pháp lý cho việc xử lý, bán nợ, tài sản bảo đảm tiền vay theo hướng trao quyền chủ động nhiều hơn cho VAMC và các TCTD trong việc thu giữ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay đi đôi với việc tăng cường tính minh bạch, công khai trong bán, xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo