Tìm kiếm: Xử-lý--nợ-xấu
Nợ xấu do NHNN thống kê vẫn lớn hơn con số các ngân hàng thương mại công bố. Con số này tại các ngân hàng bùng nổ vào cuối năm đã cho thấy bản chất nợ xấu vẫn còn xấu và bị che giấu.
Có cả một năm rưỡi để chuẩn bị, vẫn còn 6 tháng nữa mới áp dụng, song một loạt lãnh đạo các ngân hàng cùng lên tiếng đề nghị tiếp tục hoãn áp dụng Thông tư 02 sau mốc hẹn 1/6/2014. Vì sao thông tư này “đáng sợ” đến vậy?
Có cả một năm rưỡi để chuẩn bị, vẫn còn 6 tháng nữa mới áp dụng, song một loạt lãnh đạo các ngân hàng cùng lên tiếng đề nghị tiếp tục hoãn áp dụng Thông tư 02 sau mốc hẹn 1/6/2014. Vì sao thông tư này “đáng sợ” đến vậy?
Các ngân hàng thương mại đang xếp hàng bán nợ xấu cho Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) "chạy" Thông tư 02 sẽ được thực thi vào ngày 1/6/2014, mặt khác vẫn muốn xin giãn thời gian thực hiện Thông tư này vào năm 2015. Cùng lúc, Thủ tướng cũng chỉ đạo các ngân hàng về việc xử lý nợ xấu.
Với chỉ tiêu tăng trưởng 12 - 14%, tín dụng năm 2014 chắc chắn sẽ gặp nhiều khó khăn để cán đích.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã dành gần một giờ đồng hồ để đánh giá lại việc điều hành chính sách tiền tệ thời gian qua, cũng như giao các nhiệm vụ rất cụ thể tại hội nghị toàn ngành ngân hàng diễn ra sáng 18/12 tại Hà Nội.
Để xử lý nợ xấu, 4 công ty quản lý tài sản (AMC) được thành lập, trực thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc, tiếp nhận 1393,9 tỉ Nhân dân tệ nợ xấu của 4 ngân hàng thương mại nhà nước. Phương thức mà AMC vận dụng là các thủ pháp thị trường hoá, bao gồm: đôn đốc hoàn nợ, nợ chuyển cổ phần, chuyển nhượng tài sản, tái cơ cấu tài sản, cho thuê tài sản, chứng khoán hoá tài sản.
Ông Đặng Văn Thảo, Phó Chánh Thanh tra NHNN cho biết, sắp tới, có thể NHNN sẽ chia nợ xấu thành 3 nhóm để xử lý.
Tính đến 12/12/2013, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế chỉ đạt 8,83% so với cuối năm 2012. Tuy nhiên, theo quy luật thông thường, tháng cuối năm đều có mức tăng trưởng 3% thì tăng trưởng tín dụng cả năm sẽ đạt trên 9% và trong bối cảnh kinh tế khó khăn thì đây là chuyển biến tích cực.
Đề án 254 về tái cơ cấu ngân hàng được Chính phủ phê duyệt, xem xét cho nước ngoài tăng sở hữu tại một tổ chức tín dụng cao hơn so với quy định hiện hành. Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận ngân hàng đang xấu dưới góc độ thanh khoản nhưng vẫn lạc quan cho rằng chỉ cần trường vốn người mua sẽ có lợi.
Đề án 254 về tái cơ cấu ngân hàng được Chính phủ phê duyệt, xem xét cho nước ngoài tăng sở hữu tại một tổ chức tín dụng cao hơn so với quy định hiện hành. Thống đốc Nguyễn Văn Bình thừa nhận ngân hàng đang xấu dưới góc độ thanh khoản nhưng vẫn lạc quan cho rằng chỉ cần trường vốn người mua sẽ có lợi.
Việt Nam có thể tự giải quyết được vấn đề nợ xấu nhưng thời gian ít nhất 5 – 6 năm, thậm chí lâu hơn.
Năm 2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình có thể chia thành hai nửa: nửa nóng bỏng, nửa thâm trầm. Xuyên suốt vẫn là cách điều hành “đánh bài ngửa” quen thuộc…
“Cách tiếp cận tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước (DNNN) của Việt Nam rất rời rạc, riêng lẻ, không có hệ thống, đặc biệt tái cơ cấu DNNN thiếu gắn kết với tái cơ cấu ngân hàng, không có cơ chế theo dõi tiến độ thực hiện và điều chỉnh quá trình tái cơ cấu”.
Đẩy mạnh cổ phần hoá, xoá bỏ hình thức đầu tư BT trả bằng tiền, kiểm soát chặt đi công tác nước ngoài, ban hành bộ tiêu chí đánh giá cán bộ công chức, công khai minh bạch tài sản người có quyền hạn… là những chỉ đạo cụ thể mà Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các bộ ngành phải triển khai trong năm 2014.
End of content
Không có tin nào tiếp theo