Tìm kiếm: bà-Nguyễn-Thị-Thu-Trang
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá sẽ có tác động lớn đến ngành và thị trường tài chính, viễn thông Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển được trên thị trường.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
DNVN - Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
Sau 8 tháng có hiệu lực, những cơ hội to lớn từ Hiệp định CPTPP vẫn chưa trở thành hiện thực đối với cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Có rất nhiều nguyên nhân nhưng không thể không đề cập tới những bất cập về thủ tục pháp lý mà doanh nghiệp gặp phải.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
DNVN - Trong bối cảnh "Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) đã được ký kết, lao động Việt Nam vẫn chưa giải quyết được vấn đề tồn đọng, đó là lao động có kỹ năng và trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu ngày càng khắt khe hơn về chất lượng hàng hóa, dịch vụ của thị trường châu Âu.
DNVN - Tại cuộc họp trao đổi về việc Ấn Độ hạn chế nhập khẩu hương nhang và chế phẩm do VCCI tổ chức chiều 6/9 tại Hà Nội, hơn 40 doanh nghiệp sản xuất hương nhang xuất khẩu Ấn Độ đã đồng loạt lên tiếng kêu cứu, đề nghị Nhà nước, cùng các bộ, ngành liên quan có hành động quyết liệt và thích hợp để giải quyết rào cản thương mại nghiêm trọng này.
Theo Tổng cục Hải quan, chỉ sau 7 tháng có hiệu lực, Việt Nam đạt mức thặng dư thương mại tích cực hơn 1 tỷ USD với 10 quốc gia trong Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Dệt may là một trong những ngành hàng được hưởng lợi nhiều nhất khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) chính thức có hiệu lực. Tuy nhiên, tại tọa đàm "Ngành dệt may Việt Nam trước thách thức và cơ hội từ thị trường châu Âu", ông Lương Hoàng Thái - Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương)...
DNVN - CPTPP và các FTA thế hệ mới với những cam kết đặc biệt sâu về loại bỏ thuế quan sẽ là cơ hội để Việt Nam tăng cạnh tranh về giá đối với hàng hóa các nước khác, đồng thời là một trong những cứu cánh quan trọng cho doanh nghiệp nước ta trong bối cảnh Mỹ - Trung căng thẳng thương mại.
Theo đánh giá của các chuyên gia, doanh nghiệp, cơ quan chức năng, khả năng tận dụng các ưu đãi từ CPTPP của Việt Nam còn thấp, ngay cả các ngành hàng chủ lực của Việt Nam như may mặc, nông sản… mới đáp ứng được 1,17% đến 4% trên tổng giá trị hàng hóa xuất khẩu vùng CPTPP.
DNVN - Đây là nhấn mạnh của bà Nguyễn Thị Thu Trang, Giám đốc Trung tâm WTO và hội nhập (VCCI), tại "Hội nghị Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA): Một số cam kết quan trọng về sở hữu trí tuệ và những điều cần lưu ý" do Bộ Công Thương và Bộ Khoa học & Công nghệ đồng tổ chức vào sáng 27/8 tại Hà Nội.
Hiệp định RCEP bao phủ khu vực có thị trường tiêu thụ lên tới một nửa dân số thế giới, có quy mô GDP gấp đôi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mới có hiệu lực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo