Tìm kiếm: bác-Hồ

Trong một xã hội kim tiền – vàng thau lẫn lộn, chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện buồn về đạo đức người thầy, nhưng cũng thật may mắn khi vẫn còn đó những thầy cô đang ngày đêm hết lòng vì nghiệp trồng người khiến nhiều thế hệ học trò và các bậc phụ huynh cảm động. Đó là lý do chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết của Thiếu tá quân đội Vũ Thị Thoa – P.KD3 – Công ty TNHHMTV T608 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) kể về cô Phạm Thị Mai Hương – Giáo viên dạy Văn ở Trường THCS Ngọc Thụy (quận Long
Trong một xã hội kim tiền – vàng thau lẫn lộn, chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện buồn về đạo đức người thầy, nhưng cũng thật may mắn khi vẫn còn đó những thầy cô đang ngày đêm hết lòng vì nghiệp trồng người khiến nhiều thế hệ học trò và các bậc phụ huynh cảm động. Đó là lý do chúng tôi giới thiệu với độc giả bài viết của Thiếu tá quân đội Vũ Thị Thoa – P.KD3 – Công ty TNHHMTV T608 (Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng) kể về cô Phạm Thị Mai Hương – Giáo viên dạy Văn ở Trường THCS Ngọc Thụy (quận Long
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất cội nguồn nền văn hóa Đông Sơn rực rỡ, nơi những chiếc trống đồng với lịch sử hàng ngàn năm đã được phát hiện, nghệ nhân Thiều Quang Tùng (còn gọi là Tùng "trống", xã Đông Tiến, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) luôn trăn trở làm sao để tìm lại “bí kíp” làm nên chiếc trống đồng Đông Sơn.
(DNHN) Đến khu bán đảo Linh Đàm, bước chân vào phòng làm việc của Nhà Văn Lê Xuân Đức và nhìn những cuốn sách viết về Bác Hồ đã xuất bản chỉ trong chục năm trở lại đây, mỗi cuốn đều không dưới ba đến bốn trăm trang viết, không ai nghĩ rằng đó là sản phẩm và công sức làm việc của một người đã ở vào tuổi xưa nay hiếm.

End of content

Không có tin nào tiếp theo