Tìm kiếm: bán-xăng
(DNVN) - Việc doanh nghiệp Nhật Bản tham gia bán lẻ xăng dầu tại Việt Nam sẽ khiến thị trường trở nên cạnh tranh. Và nếu các doanh nghiệp Việt không chịu thay đổi thì khó giữ chân người tiêu dùng.
(DNVN) - Tổng giám đốc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex/Tập đoàn) Trần Văn Thịnh vừa ký ban hành văn bản gửi các đơn vị thành viên Petrolimex về việc kinh doanh xăng E5 RON 92.
(DNVN) - Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng cho rằng, ngày 1/12018 là mốc không thể rời đối với việc sản xuất kinh doanh xăng E5.
(DNVN) - UBND tỉnh Lâm Đồng vừa ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực dầu khí, kinh doanh xăng dầu và khí dầu mỏ hóa lỏng với 5 doanh nghiệp do buôn bán xăng dầu kém chất lượng.
Hội đồng kỷ luật Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam- chi nhánh Nghệ An quyết định loại ông Đức khỏi quy hoạch cấp phó phòng, kéo dài thời hạn nâng lương.
(DNVN) - Theo đại diện Bộ Công Thương, sẽ không thể loại bỏ hoàn toàn xăng RON A92 từ 1/6 tới, mà cần có thời gian để doanh nghiệp và người dân dần dần thay thế xăng RON A92 thành E5.
(DNVN) - Đại diện Bộ Công Thương khẳng định, không có chuyện dừng bán hoàn toàn loại xăng khoáng truyền thống RON 92 tại 8 tỉnh, thành phố để thay thế bằng xăng E5 từ ngày 1/6 tới đây.
(DNVN) - Từ ngày 1/6/2016, 100% số lượng cửa hàng bán lẻ xăng dầu tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Cần Thơ, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. HCM, sẽ ngừng bán xăng RON 92 thay thế bằng xăng sinh học E5.
Thông tin theo Sở Công thương TP Hồ Chí Minh thì toàn bộ các cửa hàng xăng dầu tại TPHCM chỉ bán xăng E5 RON 92, không bán xăng A92. Đây là việc thay đổi cơ cấu mặt hàng trong kinh doanh tại đây...thời gian dự kiến thực hiện là cuối tháng 11-2015.
(DNVN) - Thanh tra Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Tây Ninh ra quyết định xử phạt Công ty TNHH Tây Phố 9,7 triệu đồng về hành vi bán xăng có lẫn nước.
Thuế nhập khẩu giữ nguyên và giá nhập khẩu giảm nhưng giá xăng trong nước vẫn liên tục tăng khiến nhiều chuyên gia cho rằng động thái tăng giá xăng là vô lý.
Theo lý giải của liên Bộ Tài chính - Công thương, việc tăng giá xăng là để giá bán xăng dầu trong nước tiệm cận với giá xăng dầu thế giới, nhằm hỗ trợ chi phí đầu vào của doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh, hỗ trợ đời sống sinh hoạt của người dân và hạn chế tình trạng buôn lậu xăng dầu qua biên giới.
Hàng chục ki-ốt bán xăng dầu ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) đua nhau mọc lên san sát, không thực hiện quy định pháp luật về xây dựng, đo lường, niêm yết giá, không được cấp phép kinh doanh nhưng vẫn ngang nhiên hoạt động bất chấp nguy cơ về ô nhiễm môi trường, cháy nổ…
Theo chuyên gia kinh tế Ngô Trí Long, trong cơ cấu giá xăng bán lẻ của Việt Nam, giá nhập khẩu là một trong những yếu tố quan trọng, trong khi yếu tố này lại phụ thuộc vào giá xăng dầu thế giới. Và với cơ chế hội nhập, Việt Nam buộc phải tăng giá trong nước khi giá thế giới tăng.
Theo Bộ Tài chính, do biến động giá thế giới tăng cao lên đến 14,32% trong suốt nửa tháng qua nên nếu như liên Bộ Công thương - Tài chính không sử dụng Quỹ BOG, giá xăng có thể phải tăng đến hơn 3.000 đồng/lít.
End of content
Không có tin nào tiếp theo