Tìm kiếm: bạch-đế
Việc Tư Mã Ý và gia tộc của mình không dám đụng tới nhà Thục Hán trong suốt hơn 1 thập kỷ thực chất bắt nguồn từ 3 nguyên nhân sâu xa dưới đây.
Gia Cát Lượng qua đời vào năm 234, nhân vật này cũng bỏ mạng sau đó không lâu.
Lưu Bị trước khi chết nói 4 chữ gì mà Gia Cát Lượng đến chết cũng không dám soán ngôi của Lưu Thiện?
Lưu Bị đã nói gì với Gia Cát Lượng mà có thể giúp con trai mình giữ vững cơ nghiệp của nhà Thục Hán.
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Nhiều fan cứng của Tam Quốc Diễn Nghĩa vẫn thường tặc lưỡi tiếc nuối vì còn khá nhiều những "thế ngoại cao nhân" vừa kỳ bí vừa tài giỏi nhưng lại nằm ngoài vòng xoáy phân tranh, sống ẩn cư nơi núi sâu rừng già.
Lý do gì khiến cho Quan Vũ không bao giờ để mắt đến người đẹp do Tào Tháo tặng.
“Mười sai lầm lớn nhất của Gia Cát Lượng” mang đến cho độc giả một cái nhìn đa chiều về Khổng Minh tiên sinh Gia Cát Lượng.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Từng gửi con cho Gia Cát Lượng và đề cập đến việc truyền ngôi trước khi bại trận nên di ngôn của Lưu Bị đã khiến nhiều người cho rằng, Khổng Minh sẽ tiếp tục duy trì cơ đồ nhà Hán.
Có ý kiến cho rằng, chính những lời nói đầy nghĩa khí này của Trương Phi đã khiến Lưu Bị phạm phải sai lầm để đời, từ đó đẩy Thục Hán vào cảnh suy bại.
Mộ Tào Tháo – nhân vật lịch sử thời Tam Quốc ở Trung Quốc nổi tiếng đa nghi là một bí ẩn lịch sử hàng ngàn năm qua chưa có lời giải với những truyền thuyết khác nhau. Tuy nhiên, công cuộc tìm kiếm hài cốt của nhân vật lịch sử gây tranh cãi này đã có tiến triển quan trọng.
DNVN - Câu chuyện Lưu Bị ủy thác con côi cho Gia Cát Lượng ở thành Bạch Đế là một trong những giai thoại gây tranh cãi nhất thời Tam Quốc. Liệu rằng đây có thực sự là tâm ý của Lưu Huyền Đức hay chỉ là nước cờ để ông "nắm thóp" Khổng Minh?
Vị hổ tướng này có thực lực vượt xa nhiều tướng quân khác, ông không chỉ báo thù cho Quan Vũ mà còn bảo vệ Thục Hán suốt 20 năm.
Khổng Minh Gia Cát Lượng nổi tiếng là một nhà chính trị, quân sự lỗi lạc đồng thời cũng là một thầy phong thủy, tướng số của Trung Hoa. Bởi vậy, ngay cả với cái chết của vị quân sư này cũng chứa đựng nhiều bí ẩn.
Pháp Chính được đánh giá là có thể "sánh với 'thiên tài' Quách Gia của Tào Ngụy". Nhiều ý kiến cho rằng, ông mới là "đệ nhất quân sư" của Lưu Bị, địa vị quan trọng hơn Khổng Minh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo