Tìm kiếm: bị-chặt
Nhiều danh lam thắng cảnh cấp quốc gia ở Đà Lạt đang bị xuống cấp trầm trọng, đặc biệt là tình trạng bị xâm lấn và ô nhiễm. Hồ Than Thở bị bức tử , ngựa cũng sợ nước thác Cam Ly và thung lũng Tình Yêu rỗng ruột .
Nhiều cánh rừng tự nhiên, rừng nghèo tái sinh sau chiến tranh vùng thượng nguồn sông Hương (tỉnh TT- Huế) vừa bị bao chiếm ồ ạt do cơn sốt đất trồng rừng kinh tế gây nên. Chính quyền và cơ quan chức năng phản ứng ngăn chặn quá chậm trước nạn phá rừng.
Liên quan việc lâm tặc chặt hạ và vận chuyển trót lọt ba cây huê (sưa) ngay trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, cuộc họp của Tỉnh ủy Quảng Bình nhận định là có dấu hiệu bất thường.
Mặc dù báo cáo của đoàn công tác Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nói không có cơ sở xác định khối lượng của ba cây huê bị lâm tặc đốn hạ, nhưng một số người hiểu biết trong vùng cho rằng, giá của ba cây huê này lên đến cả nghìn tỷ đồng.
Chỉ còn khoảng 200 con sao la, hơn 210 cây thông nước và 160 cây thông đỏ lá dài còn sót lại ở Việt Nam...
Sau khi kết thúc đợt truy quét gỗ trái phép được tập kết tại biên giới, Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã chính thức giao cho lực lượng công an vào cuộc điều tra vụ phá rừng tại xã Sơn Hồng, nếu đủ điều kiện sẽ khởi tố vụ án.
Khu di tích lịch sử Đền Hùng được Nhà nước xếp vào loại di tích đặc biệt quan trọng cấp Quốc gia, mấy năm qua Nhà nước đã đầu tư gần nghìn tỷ đồng cho công tác bảo vệ, trùng tu, tôn tạo khu di tích này. Trong đó, nhiệm vụ quan trọng là bảo vệ nghiêm ngặt thảm rừng đặc dụng bao phủ núi Hùng (hay còn gọi là núi Nghĩa Lĩnh).
Hàng chục héc ta rừng tự nhiên trên địa bàn huyện miền núi Nam Đông (Thừa Thiên - Huế) bị đốn hạ không thương tiếc để lấy gỗ.
Rừng dẻ cát phòng hộ bạt ngàn độc nhất vô nhị TT- Huế, với lịch sử tồn tại cả nghìn năm, sắp bị xóa sổ để nhường chỗ cho đại dự án sân golf, khu nghỉ dưỡng, biệt thự cao cấp...
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Trước thực trạng các doanh nghiệp (DN) thuê đất rừng nhưng để mất rừng với diện tích lớn, Chi cục Kiểm lâm Đắc Lắc vừa đề nghị UBND tỉnh buộc các DN này phải bồi thường. Nhưng thực tế lại không dễ bồi thường, vì các DN chỉ thuê đất chứ không thuê rừng
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông vừa kiến nghị Ủy ban Nhân dân tỉnh buộc một số doanh nghiệp được giao làm “chủ rừng” từ năm 2004 đến nay, phải đền rừng vì để mất rừng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo