Tìm kiếm: binh-pháp
Trận đồ này đã vây chặt Lục Tốn, khiến đại đô đốc Đông Ngô lạc mất đường đi nẻo về, suýt chút nữa mất mạng.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo "khăn trùm đầu đỏ". Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.
Vào thời kì không có máy móc hiện đại, các tướng quân sử dụng các phương pháp đặc biệt để ước lượng số lượng quân địch.
Vì sao vị thích khách này không cần đâm chém vẫn có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình?
Cơ Xích là quân chủ một nước, nhưng lại không chăm lo việc trị an và thái bình thiên hạ, chỉ toàn tâm toàn ý ở bên cạnh chăm sóc thú cưng của mình.
Gia Cát Lượng hoàn toàn có thể chinh phục được những mỹ nhân hàng đầu thời Tam Quốc nhưng ông lại có lựa chọn ngược lại.
Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.
Sai lầm lớn nhất đời Lưu Bị: Cất công 3 lần đi mời Gia Cát Lượng nhưng lại bỏ lỡ 1 vị sư phụ vô song
Đây có thể xem là một trong những lựa chọn sai lầm đáng nhớ nhất trong cuộc đời của Lưu Bị - nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc.
Trong xã hội phong kiến xưa, các bậc đế vương không ngần ngại phát động các cuộc chiến tranh để mở mang lãnh thổ, tuy nhiên ngoài mưu kế thì số lượng có thể nói là mấu chốt của chiến thắng hay thất bại.
Điểm bất ngờ nhất là cao thủ đứng đầu thiên hạ này là một nữ hiệp ít người biết tới.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo