Tìm kiếm: binh-pháp
Quân sư xuất sắc nhất Trung Quốc: Gia Cát Lượng còn phải ngả mũ thán phục, 72 tuổi mới xây sự nghiệp
Ai cũng nghĩ Gia Cát Lượng là quân sư hàng đầu của Trung Quốc xưa, nhưng thực tế còn có một cao nhân khác được đánh giá cao hơn. Ông là khai quốc công thần của nhà Chu.
'Tứ đại danh tướng' trong lịch sử Trung Hoa: Quan Vũ không có cửa chung mâm, số 1 được tôn làm Thánh
Nhờ sự nổi tiếng của Tam Quốc Diễn Nghĩa mà khi nói về tướng tài của Trung Hoa, người ta nhắc nhiều đến những cái tên như Quan Vũ, Triệu Vân,... Tuy nhiên, nếu để chọn ra 'tứ đại danh tướng' thì cỡ Quan Vũ, Triệu Vân vẫn chưa đủ chung mâm này.
Có sự suy tính kỹ lưỡng trong kế sách của Gia Cát Lượng, chỉ tiếc rằng ngay trong lần Bắc phạt đầu tiên, thừa tướng của nhà Thục Hán đã phải đón nhận thất bại cay đắng.
Mỗi lần nhắc tới “Tam Quốc”, mọi người ngay lập tức sẽ nghĩ tới Gia Cát Lượng, một hiện thân của trí tuệ, và nhắc tới Gia Cát Lượng, sẽ có người nghĩ tới một người, chính là sư phụ của ông - Thủy Kính tiên sinh. Vậy Gia Cát Lượng và Thủy Kính tiên sinh, ai là người “trí tuệ” hơn?
Lịch sử cứ thích sắp xếp cho Lưu Bị và Tôn Quyền xuất hiện cùng thời đại với Tào Tháo, tạo nên lịch sử Tam Quốc hào hùng. Đây chính là ví dụ điển hình nhất cho cái gọi là thời thế tạo anh hùng.
Phải chăng Quan Vũ có điểm yếu ở đâu đó?
Từ ngôi nhà ở phường B’lao (TP. Bảo Lộc, Lâm Đồng), chỉ cần bước về cửa sau, núi Đại Bình đã hiện ra trước mắt. Vào buổi sáng hoặc chiều, trước núi là mây. Thung lũng Nam Phương nối phố với núi bằng biển trắng bồng bềnh. Cuối “biển”, ngọn núi đội mây cao lên, trắng muốt một vùng trời.
Lịch sử Trung Quốc ghi nhận sự đóng góp lớn của 10 nhân vật này cả về kinh tế, văn hóa, chính trị. Trong số họ, có nhiều người tầm ảnh hưởng, hệ tư tưởng còn lan rộng ra cả thế giới.
Từ thời thượng cổ, khi các bộ tộc, quốc gia nhỏ tiến hành chiến tranh với nhau, đã biết cách dùng điệp viên để do thám tình hình đối phương.
Trận đồ này đã vây chặt Lục Tốn, khiến đại đô đốc Đông Ngô lạc mất đường đi nẻo về, suýt chút nữa mất mạng.
Những người được Khổng Minh bồi dưỡng đều là những anh tài kiệt xuất, có địa vị cao trong triều đình lúc bấy giờ.
Tin chắc rằng mọi người đều biết đến tác phẩm kinh điển “Tam quốc diễn nghĩa” và cũng có ấn tượng rất sâu sắc với các nhân vật trong đó. Là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, những miêu tả về nhân vật ở từng chi tiết trong truyện đều cực kỳ xuất sắc, sống động, vô cùng tinh tế.
Trước khi lâm chung, Lưu Bị đã dặn dò Gia Cát Lượng rằng không thể trọng dụng người này nhưng vị quân sư lại phớt lờ lời nói của Lưu Bị. Cuối cùng chính ông lại phải gạt lệ giết chết vị tướng mà ông quyết định trọng dụng. Đây được xem là sai lầm đáng tiếc nhất của Gia Cát Lượng.
Nếu như Chu Nguyên Chương hiểu được hàm ý của rổ cá mà Lưu Bá Ôn để lại trước khi mất có lẽ kết cục của Đại Minh đã không đến sớm.
Trong nhiều bộ phim cổ trang, người ta thường thấy các cô dâu thời xưa sẽ đeo "khăn trùm đầu đỏ". Thực tế, nó được coi là một biểu tượng của sự lãng mạn và lễ hội, bắt nguồn từ một câu chuyện đẫm máu đằng sau nó.
End of content
Không có tin nào tiếp theo