Tìm kiếm: binh-thư
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy sẽ hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt sở hữu sức mạnh địch vạn người, nhưng ít ai biết rằng ngoài sức mạnh ông còn sở hữu đao pháp huyền ảo vô song.
Tôn Vũ từ nhỏ đã yêu thích chuyện chiến tranh và binh thư, sau này thành danh cũng nhờ hiến kế, hiến thân bằng binh thư cho Ngô vương Hạp Lư, có hậu duệ giỏi binh thư.
"Đỉnh cao của binh pháp là khuất phục kẻ địch mà không cần chiến đấu.".
Gia Cát Lượng là nhà chính trị, nhà quân sự, nhà ngoại giao và cũng là một nhà phát minh của Thục Hán thời Tam quốc. Câu chuyện về cái chết của ông đã trở thành một điển tích nổi tiếng trong dân gian.
Cuộc đời Hồ Quý Ly còn quá nhiều điều cần khảo cứu để làm sáng tỏ thêm; những giai thoại về tình ái của ông dưới đây phần nào cung cấp thêm thông tin dưới góc độ đời tư của vị vua đặc biệt này.
Cung tên là vũ khí quan trọng không thể thiếu trong những trận đánh thời xưa. Lịch sử Á Đông đã từng sản sinh ra những cung thủ xuất sắc, không chỉ có tài thiện xạ trăm phát trăm trúng mà còn giỏi hơn thế nhiều lần.
Phần lớn độc giả biết về Tào Tháo qua Tam Quốc Diễn Nghĩa với ngòi bút của La Quán Trung. Trong truyện, Tào Tháo là gian thần nham hiểm xảo quyệt, tàn bạo bất nhân, nhiều mưu lắm kế, nhưng những miêu tả này vô tình lại làm tổn hại hình tượng thực sự của Tào Tháo.
Các anh hùng Tam Quốc dù tài giỏi đến đâu vẫn có điểm yếu khiến họ gặp họa sát thân, như tính kiêu ngạo hại chết Quan Vũ, bản chất nóng nảy khiến Trương Phi bỏ mạng.
Tư Mã Ý (179-251) tự Trọng Đạt, người Hà Nam là quan đại thần nước Ngụy, nhà chính trị, quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc; người đặt nền móng cho vương triều Tây Tấn. Ông là trọng thần thác cô phụ chính của 4 đời, thời kỳ cuối trở thành quyền thần nhà Ngụy.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có rất nhiều chỗ mê chưa thể lý giải được. Ví như võ công của Lữ Bố, Quan Vũ, Trương Phi từ đâu mà có, sư phụ họ là ai, hoặc kết cục của Điêu Thuyền… Trong đó không thể không nhắc đến nguồn gốc đao pháp của Quan Vũ.
Tào Tháo là người đầu tiên chú giải “Binh pháp Tôn Tử” và cũng nhờ vào việc lĩnh ngộ hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử này mà ông lập được không ít chiến công, thống nhất phương Bắc.
Vì sao những kẻ trộm mộ không dám động tới phần mộ của ba nhân vật Tam Quốc: Lưu Bị, Quan Vũ và Gia Cát Lượng?
Tào Tháo là một trong những nhà chính trị, quân sự nổi tiếng của Trung Hoa. Dù mang tiếng đa nghi, gian trá, ông vẫn được đánh giá là người dũng cảm, mưu trí hơn người.
Trong văn hóa Trung Hoa, Gia Cát Lượng là bậc quân sư lỗi lạc, đại tài khiến đời đời thán phục. Đến nay, những lời tiên tri ông để lại cho hậu thế vẫn là bí ẩn chưa giải mã hết.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nhiều lần khẳng định, không có Hồ Chủ tịch thì không có ông, bởi chính Hồ Chí Minh đã nhận ra tài năng tiềm ẩn của ông Võ Nguyên Giáp, tin tưởng giao trọng trách lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo