Tìm kiếm: bán-lẻ-truyền-thống
(DNVN) - Việt Nam là thị trường nổi bật, phần lớn là bán lẻ truyền thống tuy nhiên tốc độ tăng trưởng rất mạnh mẽ của kênh bán lẻ với 26% thị phần, tốc độ tăng trưởng 11,8% ; bán lẻ truyền thống chiếm 76% nhưng tốc độ tăng trưởng chỉ 1%.
Cuộc chiến trên thị trường thương mại điện tử cũng như bán lẻ truyền thống ngày càng khốc liệt với hàng ngàn tỷ dồn dập được tung ra để có thể trụ lại là người sau cuối. Không ít đại gia đã chấp nhận bán mình và mất thương hoàn toàn thương hiệu.
Cửa hàng bán lẻ mới nhất của Amazon chỉ bán những món đồ được đánh giá 4 sao trở lên trên Amazon.com.
Tính từ mốc đỉnh thiết lập vào hồi tháng 1, hơn 160 tỷ USD giá trị thị trường của Tencent đã bị thổi bay.
Dù đóng góp đến 83% trong tổng doanh thu ngành hàng tiêu dùng, song chỉ số niềm tin của các nhà bán lẻ kênh truyền thống đang giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 2 năm qua.
Sự chuyên biệt hóa dịch vụ logistics cho thương mại điện tử đang là xu hướng chung của toàn cầu. Các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam cần xây dựng một chiến lược phát triển để thương mại điện tử phát triển tương xứng với tiềm năng của mình.
Sự chuyên biệt hóa dịch vụ logistics cho thương mại điện tử đang là xu hướng chung của toàn cầu. Các nhà cung cấp dịch vụ của Việt Nam cần xây dựng một chiến lược phát triển để thương mại điện tử phát triển tương xứng với tiềm năng của mình.
Lâu nay các cụm từ “thị trường bán lẻ thua tại sân nhà” hay “thị trường bán lẻ trước nguy cơ bị thôn tính bởi các doanh nghiệp ngoại”… được nhiều người nhắc đến như một thói quen mà quên rằng, từng bước các doanh nghiệp Việt của chúng ta đang vươn lên từng ngày.
Với tiềm lực về vốn, công nghệ, nhiều "đại gia" bán lẻ nước ngoài đổ bộ vào Việt Nam chỉ "trội hơn" nhưng không phải là các doanh nghiệp bán lẻ nội sẽ bị dồn đến "chân tường" hoặc bị thôn tính.
Vừa qua, Công ty Savills Việt Nam đã đưa ra báo cáo về thị trường bất động sản Đà Nẵng, theo đó phân khúc văn phòng cho thuê và mặt bằng bán lẻ không có mấy dấu hiệu khả quan, thị trường nhà ở không có biến động, trong khi khách sạn lại là lĩnh vực hứa hẹn nhiều triển vọng.
Đang sở hữu chuỗi 3 nhà hàng có tên là Aiya! Thế giới ăn vặt, khá thành công, bà chủ 8X Lê Hoàng Uyên Vy vẫn kinh doanh thêm lĩnh vực bán hàng trực tuyến, với tham vọng trở thành doanh nghiệp số 1 trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Đang sở hữu chuỗi 3 nhà hàng có tên là Aiya! Thế giới ăn vặt, khá thành công, bà chủ 8X Lê Hoàng Uyên Vy vẫn kinh doanh thêm lĩnh vực bán hàng trực tuyến, với tham vọng trở thành doanh nghiệp số 1 trên thị trường thương mại điện tử Việt Nam.
Việc các nhà bán lẻ nước ngoài đang ồ ạt đổ xô vào thị trường bán lẻ VN khiến nhiều người e ngại về mức độ cạnh tranh, sự thống lĩnh thị trường và đánh bật các doanh nghiệp nội.
“Mật độ bán lẻ ở VN đang ở mức độ vô cùng thấp so với các nước trong khu vực. TPHCM có 7,4 triệu dân nhưng chỉ có 625 nghìn mặt bằng bán lẻ, so sánh với kualalumpur hoặc Bangkok gấp chúng ta từ 5 đến 10 lần. Đó là một thách thức nhưng đồng thời cũng là một cơ hội để đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ với tư cách là các nhà phát triển hạ tầng”.
Doanh nghiệp nên tính tới xu hướng này để cạnh tranh với các tập đoàn bán lẻ lớn đang và sắp vào Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo