Tìm kiếm: bán-nợ
Hai đề án xử lý nợ xấu và thành lập công ty quản lý tài sản đều đã được Chính phủ giao các cơ quan hữu quan hoàn thiện. Song, yêu cầu làm rõ phạm vi xử lý nợ, nêu rõ và phân tích các phương án có tính khả thi.
Các doanh nghiệp kếu thiếu tiền, nhà đầu tư cũng cạn tiền mặt, ngân hàng căng thẳng thanh khoản. Vây tiền đi đâu và đang ở đâu? Đây là câu hỏi đang được rất nhiều người quan tâm.
Quá trình tái cấu trúc ngân hàng đã được khởi động nhưng dường như những kết quả đạt được chưa thực sự nhiều. Nợ xấu vẫn là sự ám ảnh đáng sợ và sẽ là vướng mắc lớn nhất cho quá trình lột xác của các ngân hàng.
Việc thành lập một công ty quản lý tài sản sẽ nhằm xử lý nợ xấu một cách tập trung và với quy mô lớn, dù rằng quá trình xử lý và hạn chế nợ xấu gia tăng thực tế được triển khai suốt thời gian qua.
Hàng trăm lao động của Công ty TNHH Xuất nhập khẩu thủy sản Thiên Mã (Công ty Thiên Mã), tại Cần Thơ sắp bị nghỉ việc vì công ty vỡ nợ 550 tỉ đồng.
Nhiều doanh nghiệp chế biến thuỷ sản ở đồng bằng sông Cửu Long nợ nần lớn, kinh doanh kém hiệu quả đã phải đổi chủ, và tình trạng này đang tiếp diễn tạo ra một làn sóng chưa biết điểm dừng.
Những tháng cuối cùng của năm 2012, nhiều thành tựu đã được công bố như: lạm phát được kiềm chế, lãi suất cho vay đã giảm, tỷ giá ổn định, xuất khẩu tăng 18,9%..., nhưng tuyệt nhiên không có nhiều thông tin về nợ xấu đã được giải quyết đến đâu.
Sáng 30/10, Quốc hội luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2013; trong đó, tập trung vào các vấn đề: Nợ xấu, hàng tồn kho, vấn nạn tham nhũng, ...
Nhiều ý kiến tỏ ra sốt ruột vì ngân hàng vẫn chưa trình được phương án xử lý nợ xấu.
Sáng 30/10, Quốc hội bắt đầu phiên thảo luận tại Hội trường về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 2012. Một trong những nội dung được các đại biểu tập trung thảo luận là xử lý nợ xấu và giải quyết hàng tồn.
Quý III-2012 kết thúc được gần 1 tháng, nhưng mới chỉ có hơn 10 ngân hàng có báo cáo tài chính. Lợi nhuận ngân hàng đang là bài toán đau đầu trong bối cảnh tín dụng ì ạch tăng trưởng, nợ xấu chưa thuyên giảm mà có dấu hiệu tăng.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, người có nhiều năm theo dõi, nghiên cứu thị trường tài chính ở Mỹ và Việt Nam, có thể để các ngân hàng tự giải quyết nợ xấu hoặc Nhà nước đứng ra làm.
Phương án tái cấu trúc các ngân hàng thuộc diện tái cấu trúc từ nay đến cuối năm đang dần hé lộ.
Trong những tháng cuối năm 2012, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập trung thực hiện một số giải pháp chủ yếu, trong đó có việc tiếp tục ổn định vĩ mô, không để lạm phát quay lại.
Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện đề án thành lập công ty mua bán nợ với nhiệm vụ chính trước mặt là tập trung xử lý nợ xấu các ngân hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo