Tìm kiếm: bảo-toàn-vốn-nhà-nước

Trường hợp DN 100% vốn Nhà nước đã thua lỗ kéo dài, mất hết vốn chủ sở hữu, nếu phía mua cam kết kế thừa mọi trách nhiệm và nghĩa vụ về công nợ, lao động… thì giá bán có thể là 0 đồng. Còn nếu không bán được, không có người mua thì nên cho giải thể, phá sản.
Có nên bán vốn nhà nước dưới giá trị sổ sách kế toán?” là câu hỏi được phóng viên Báo Đầu tư điện tử - baodautu.vn đặt ra khi phỏng vấn ông Trần Xuân Hòa, Chủ tịch Tập đoàn Công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội về một số vấn đề liên quan tới tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Trả lời báo chí về Quyết định 48/2013/QĐ-TTg của Thủ tướng trong việc góp vốn vào các tổ chức tín dụng được kiểm soát đặc biệt, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Vũ Đức Đam khẳng định, góp vốn để tái cơ cấu, xử lý nợ xấu, chứ không có chủ trương áp đặt để quốc hữu hóa ngân hàng nhỏ.
Nhiều doanh nghiệp nhà nước đáng ra phải bán hết vốn thì vẫn cố giữ lại một phần, thậm chí lên đến 70%, cũng như cố "giữ chỗ" cho lãnh đạo doanh nghiệp cũ... Một số cản trở đối với quá trình tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước hiện nay đã được đề cập tại cuộc tọa đàm do Ban Kinh tế Trung ương và Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức ngày 29/8.

End of content

Không có tin nào tiếp theo