Tìm kiếm: bất-động-sản-công-nghiệp
DNVN - Sức hút của phân khúc đất nền tại Sông Công (Thái Nguyên) dựa trên những giá trị thực của tính thanh khoản, sự minh bạch về pháp lý đến tiềm năng tăng giá nhờ được đầu tư hệ thống cơ sở vật chất, hạ tầng giao thông đồng bộ thu hút sự quan tâm mạnh mẽ của giới đầu tư.
DNVN - Đánh giá về tiềm năng của bất động sản (BĐS) công nghiệp trong những tháng tiếp theo của năm 2021, giới chuyên gia nhấn mạnh đến yếu tố dịch chuyển đầu tư của các doanh nghiệp công nghệ và sản xuất lớn từ Trung Quốc vào Việt Nam.
Năm 2020, trong bối cảnh thị trường bất động sản chịu ảnh hưởng lớn của đại dịch COVID-19 thì thị trường bất động sản công nghiệp vẫn sôi động ở nhiều tỉnh, thành phố và là điểm sáng hiếm hoi. Tiếp đà tăng trưởng này, bất động sản công nghiệp được dự báo sẽ phát triển mạnh hơn trong năm 2021.
DNVN - Đây là một trong những vai trò cơ bản và quan trọng của thị trường bất động sản đối với nền kinh tế được nhóm nghiên cứu nêu ra tại buổi Tọa đàm "Công bố kết quả nghiên cứu đề tài khoa học: Bất động sản trong nền kinh tế Việt Nam - Vai trò và khuyến nghị chính sách" do Hiệp hội Bất động sản Việt Nam tổ chức chiều 05/01/2021 tại Hà Nội.
DNVN - Năm 2020 là một năm nhiều nốt trầm với thị trường bất động sản. Tuy nhiên, thị trường được dự báo sẽ sớm phục hồi và phát triển lớn mạnh trong giai đoạn tiếp theo 2021 - 2022 nhờ sự thúc đẩy của hạ tầng giao thông.
DNVN - Trước làn sóng dịch chuyển dòng vốn đầu tư toàn cầu diễn ra mạnh mẽ, Việt Nam đã có những bước “chuyển mình” để đón làn sóng đầu tư mới, trong đó bất động sản công nghiệp được xem là phân khúc thị trường tiềm năng nhất. Thế nhưng, vấn đề đặt ra ở đây là doanh nghiệp nội phải làm gì để không thua trên chính sân nhà?
Cổ phiếu bất động sản công nghiệp là nhóm cổ phiếu được dự báo có nhiều triển vọng trong năm 2021, nhất là ở những doanh nghiệp còn nhiều quỹ đất cho thuê.
Các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, miễn thuế nhập khẩu tài sản cố định, miễn tiền thuê đất và chi phí lao động thấp là các yếu tố thúc đẩy bất động sản công nghiệp Việt Nam thu hút các doanh nghiệp nước ngoài dịch chuyển sản xuất.
DNVN - Bất chấp ảnh hưởng kép của dịch Covid-19, mặc dù có giảm đôi chút nhưng dòng vốn đầu tư nước ngoài vẫn là một trong những nguồn vốn lớn được rót vào lĩnh vực bất động sản Việt Nam.
Theo chuyên gia, bất động sản công nghiệp sẽ tiếp tục là “đứa con cưng” của ngành này do nhu cầu tìm điểm đến cho việc di chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc của các nhà đầu tư ngoại gia tăng.
Sách Trắng Bất động sản Công nghiệp Việt Nam 2020 của Savills cho thấy, thị trường bất động sản công nghiệp đang có nhu cầu ngày càng lớn và hoạt động vốn gia tăng.
Quý III/2020 vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào lĩnh vực bất động sản tăng tới 400% so với quý II/2020; lượng hàng tồn kho trong năm 2020 giảm mạnh. Đây là những thông tin tích cực mà Bộ Xây dựng vừa đánh giá về thị trường bất động sản.
Chuyên gia dự báo từ nay đến Tết Âm lịch Tân Sửu và cả năm 2021, thị trường bất động sản cả nước và TP.HCM sẽ tiếp tục đà phục hồi và tăng trưởng trở lại.
Mặc dù lượng giao dịch bất động sản toàn châu Á - Thái Bình Dương giảm sâu, nhưng vẫn có điểm sáng từ bất động sản công nghiệp, trong đó Việt Nam là "điểm nóng" công nghiệp mới nổi.
Savills cho rằng Việt Nam cần chú trọng hoàn thiện mạng lưới công nghiệp hỗ trợ, đào tạo nhân công, đồng bộ cơ sở hạ tầng nhằm thúc đẩy bất động sản công nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo