Tìm kiếm: bẫy-thu-nhập-trung-bình.

DNVN - Việt Nam được dự báo có tiềm năng phát triển kinh tế số mạnh mẽ, Việt Nam đang dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng trung bình 38%/năm, dự báo kinh tế số Việt Nam sẽ chạm mốc 43 tỷ USD vào năm 2025. Từ năm 2021, với chính sách thúc đẩy Chiến lược Chuyển đổi số quốc gia từ, sẽ tạo động lực cho kinh tế số cất cánh.
DNVN - Sáng ngày 28/1/2021, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt đã có bài tham luận tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã có bài tham luận với chủ đề: Phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ, tạo bứt phá về năng xuất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
DNVN - Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, trong thời đại số, khi không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ năm, chuyển đổi số đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tự chủ trên không gian mạng, di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp tục trở thành kim chỉ nam xuyên suốt cho quá trình chuyển đổi số của Việt Nam.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh khẳng định, quá trình phát triển công nghiệp của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả rất quan trọng và tương đối toàn diện, góp phần vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, tạo dựng vị thế của Việt Nam trong mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu.
Dự kiến, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sẽ được Quốc hội thông qua vào ngày 28/5 và có hiệu lực sớm nhất từ tháng 7/2020. Dự báo, Hiệp định sẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ XK hàng hóa vào thị trường EU, giúp bù đắp đáng kể những thiệt hại về XK trong nửa đầu năm do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
DNVN - Theo PGS.TS Nguyễn Ái Việt, chuyển đổi số là tạo ra phương thức sản xuất mới dựa trên những nền tảng công nghệ. Chính công nghệ sẽ làm đảo lộn những phương thức hiện có, là cơ sở để hy vọng một sự đại nhảy vọt. Do đó phải nhanh chóng chuyển đổi vào không gian số mới có thể phát triển được kinh tế.
DNVN - Theo ông Huỳnh Bửu Sơn, hậu Covid -19, DN phải tranh thủ lúc này để làm những điều mà chúng ta chưa làm được. Phải xây dựng thêm các ngành công nghiệp phụ trợ để tăng cường tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm của Việt Nam. Nếu không làm được việc này thì mãi chúng ta sẽ chỉ là đất nước gia công sản phẩm thôi.
DNVN - Sau đại dịch Covid-19, nhiều chuyên gia cho rằng, sẽ có một sự chuyển dịch rất lớn về dòng vốn FDI. Đây là "thời điểm vàng" cho sự phát triển vì vậy Việt Nam nên cấu trúc lại đầu vào và đầu ra của kinh tế. Mở rộng thêm thị trường để chuẩn bị đón nhận luồng chuyển dịch lớn sau đại dịch.
Vào năm 2021, với thu nhập bình quân đầu người được dự báo khoảng trên 3.000 USD, Việt Nam sẽ bước vào giai đoạn phát triển mới theo phân loại của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, với các động lực của tăng trưởng chủ yếu dựa trên gia tăng hiệu quả sử dụng và phân bổ nguồn lực, kết hợp với nâng cao năng lực công nghệ và nuôi dưỡng đổi mới sáng tạo.

End of content

Không có tin nào tiếp theo