Tìm kiếm: bắt-chồng
Ẩn sau những ngọn núi cao trong không gian bao la của đại ngàn, những làn điệu dân ca của người Ca Dong thường gợi lên những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với lối sống, cách nghĩ của họ. Nó tạo nên giá trị văn hóa truyền thống bền vững, đóng vai trò củng cố mối quan hệ gia đình, dòng họ, bản làng, duy trì trật tự kỷ cương trong cộng đồng Ca Dong với nhau, tạo nên một tổng thể thống nhất.
Thi xong môn Ngữ văn, thí sinh H'Đanila (19 tuổi, ở Gia Lai) cùng mẹ về chùa, vừa ôn bài vừa cho con bú.
Các nhà khoa học đã kinh ngạc khi phát hiện tất cả các gian phòng đều chứa ăm ắp cổ vật, toàn vũ khí, vật dụng và châu báu.
“Củi hứa hôn” chính là thước đo tâm hồn, nhân cách của các sơn nữ Xê Đăng. Đống củi nào càng to, càng lớn, càng thể hiện bề thế và tình cảm thắm thiết của những đôi trai gái Xê Đăng yêu nhau…
Trên đỉnh Trường Sơn quanh năm ẩm ướt mây mù, có một ngôi làng có nhiều chuyện lạ, trong đó thú vị nhất là chuyện bắt chồng.
Luật tục này cho phép phía nhà trai được quyền thách cưới những lễ vật để nhà gái đáp ứng.
Đã hàng trăm năm trôi qua nhưng đến nay, người Ê Đê ở đèo Phượng Hoàng vẫn duy trì tập tục sơn nữ dùng trâu bò, chiêng ché cùng tiền mặt để "bắt" được người chồng ưng ý về ăn đời ở kiếp.
Theo hôn nhân truyền thống, người Cơ Ho quan niệm rằng, hôn nhân không phải là việc riêng của mỗi cá nhân mà là việc chung của gia đình, dòng họ thậm chí của cả cộng đồng.
Người Bhnong là nhóm địa phương của dân tộc Giẻ - Triêng sinh sống tại huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Trong rất nhiều phong tục độc đáo của dân tộc này, hãy cùng tìm hiểu và khám phá phong tục cưới hỏi của họ nhé!
Trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên ý chí kiên cường, sự dẻo dai và ý thức vươn lên giành chiến thắng của mỗi con người, mỗi cộng đồng và tạo nên bản sắc riêng của người Chăm.
Trên khắp các vùng miền của tổ quốc, tháng Giêng, vốn được coi là tháng ăn chơi, là khoảng thời gian diễn ra nhiều lễ hội độc đáo và đặc sắc nhất trong năm như chùa Hương, Yên Tử, chọi trâu.
Những năm trở lại đây lễ hội Óc Om Bóc - đua ghe Ngo đã trở thành sự kiện văn hóa truyền thống lớn của Sóc Trăng.
Dân tộc Giẻ Triêng là một trong số những dân tộc ít người, sinh sống ở vùng Đông Bắc dãy Trường Sơn. Số dân khoảng hơn 50 ngàn người tập trung chủ yếu tại tỉnh Kon Tum. Bên cạnh kho tàng văn học dân gian phong phú, người Giẻ Triêng còn lưu giữ được phong tục cưới hỏi mang nét riêng biệt.
Lễ cúng sức khỏe nhằm tạo cho người được cúng thoải mái về mặt tinh thần, tự tin hơn trong công việc, cảm thấy luôn được che chở.
Cứ mỗi độ Xuân về, người Nguồn ở huyện Minh Hóa, Quảng Bình đều có phong tục sắm sửa một mâm cơm báo hiếu cha mẹ. Sau đó, cả nhà cùng quây quần bên mâm cơm ấy để cầu mong một năm yên bình, hòa thuận.
End of content
Không có tin nào tiếp theo