Tìm kiếm: bỏ-lọt-tội-phạm
“Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an sẽ phối hợp chặt chẽ với viện kiểm sát, tòa án và các cơ quan chức năng tiếp tục khẩn trương điều tra, xác minh, làm rõ để xử lý theo quy định của pháp luật, bảo đảm không bỏ lọt tội phạm, không để oan, sai”.
Chiều 7/1, tiếp tục phiên tòa xét xử vụ án của Dương Tự Trọng, ông Dương Chí Dũng khai, sau khi xử xong vụ Vinalines, ông Dũng có viết đơn tố cáo gửi Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng và ông Nguyễn Bá Thanh (Trưởng Ban Nội chính Trung ương).
Thông tin từ TAND TP Hà Nội cho hay, dự kiến, đầu tháng 1/2014, phiên tòa xử ông Dương Tự Trọng, cựu Phó giám đốc Công an Hải Phòng cùng đồng phạm sẽ được đưa ra xét xử.
Tại Hội nghị công an toàn quốc lần thứ 69 được Bộ Công an tổ chức tại Hà Nội ngày 18/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã chỉ đạo phải đẩy nhanh tiến độ điều tra, xử lý các vụ án đã khởi tố.
Chiều 27/11, Quốc hội đã thông qua nghị quyết “Tăng cường các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm”
Có đến 202 đại biểu đã không có chính kiến trong việc chọn người cho các phiên chất vấn trực tiếp ở kỳ họp Quốc hội thứ sáu này.
“Đến bao giờ bữa cơm của các cháu học sinh ở Tây Bắc có thịt và không còn phải học trong những cái chuồng? Đến bao giờ những cô giáo ở miền Tây Thanh Hóa không phải mời khách bằng những con nòng nọc? Làm sao để không còn những nữ sinh phải tìm đến cái chết vì quá nghèo, không có được 1 triệu đồng để nộp phạt vì vi phạm luật giao thông như ở Tây Nguyên? Làm sao để không còn những phụ nữ quyên sinh để cho gia đình có được sổ hộ nghèo như ở miền Tây Nam Bộ?”.
Bản báo cáo kết quả giám sát “Chấp hành pháp luật trong việc xử lý tội phạm về tham nhũng, chức vụ” của Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã đặt ra vấn đề trách nhiệm của các cơ quan chức năng như thanh tra, kiểm toán trong việc bỏ lọt các vụ việc sai phạm lớn.
TAND tối cao vừa đề xuất Ban Chỉ đạo T.Ư về phòng chống tham nhũng kiểm tra, giám sát vụ án lợi dụng chức vụ quyền hạn và thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng xảy ra ở TP.Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc, do cấp sơ thẩm có dấu hiệu “nhẹ tay” với quan chức trong tỉnh.
Theo nhận định của Luật sư Hà Thị Thanh, Nguyễn Đức Kiên có thể phải nhận án tù chung thân. Trước đó, Cơ quan CSĐT Bộ Công an cho biết, trong quá trình điều tra, ông Kiên có thái độ ngoan cố, khai báo quanh co, né tránh trách nhiệm, ngụy biện đổ lỗi cho người khác, không thành khẩn...
Bộ Công an xác định, do lệnh truy nã Nam được ký nhưng bị... “bỏ ngăn kéo”, nên đối tượng này mới dễ dàng trốn lệnh truy nã và trở thành trung úy công an (công tác ở Công an TP Biên Hòa, Đồng Nai).
Một phiên tòa ít có tiền lệ khi kéo dài suốt từ sáng xuyên cả buổi trưa và kết thúc vào 15 giờ. Tuy bản án đã được tuyên nhưng luật sư cho rằng, có dấu hiệu bỏ lọt tội phạm.
Theo Chủ tịch nước, các cơ quan tư pháp phải thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người.
End of content
Không có tin nào tiếp theo